Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập

ppt 11 trang buihaixuan21 4800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_9_tiet_25_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập

  1. CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A
  2. Kiểm tra miệng Trắc nghiệm : Cõu 1: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 1 là : A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 1 x + 5 Cõu 2 : Cho 2 đường thẳng y = và y = - 2 hai đường thẳng đú A. Cắt nhau tại điểm cú hoành độ là 5 C. Song song với nhau B. Cắt nhau tại điểm cú tung độ là 5 D. Trựng nhau
  3. Khi nào thì 2 đờng thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau?
  4. Tiết 25 LUYỆN TẬP I KiẾN THỨC CẦN NHỚ ❖ Cho hai hàm số (d): y = ax + b (a 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ 0) Điền vào chỗ trống để đợc khẳng định đúng: 1. (d) // (d’) a = a’ và b b’ 2. (d) trùng (d’) a = a’ và b = b’ 3. (d) và (d’) cắt nhau a a’
  5. Tiết 25 LUYỆN TẬP II.BÀI TẬP Bài tập 24 trong SGK trang 55. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tỡm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trựng nhau Giải: y = 2x + 3k (d); y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) Ta cú: a = 2; b = 3k a’ = 2m + 1; b’ = 2k – 3 a) Để (d) cắt (d’) thỡ a a’ c) Để (d) // (d’) thỡ a = a’ và b = b’ 2m + 1 = 2 và 3k = 2k – 3 2m + 1 2 1 1 m m = và k = -3 2 2 b) Để (d) // (d’) thỡ a = a’ và b b’ 2m + 1 = 2 và 3k 2k – 3 m = và k -3
  6. Tiết 25 LUYỆN TẬP 1. BÀI TẬP Bài tập 25 trong SGK trang 55. a) Vẽ cỏc đồ thị của cỏc hàm số sau trờn cựng một mặt phẳng tọa độ: 2 y = x + 2; y = x + 2 3 b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm 3 cú tung độ bằng 1, cắt cỏc đường thẳng y = x + 2 và y = − x + 2 2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tỡm tọa độ của hai điểm M và N.
  7. Hide Luoi y a) 3 2 y = - x + 2 y = x + 2 2 3 2 M N 4 3 x -3 -1 0 1 -1 b) Tọa độ cỏc điểm M và N là 3 2 M ( − ; 1) và N ( ; 1) 2 3
  8. Trắc nghiệm • Cõu 1: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 cú phương trỡnh là: −1 1 x + 4 x + 4 • A.y = 3 B. y= 3 C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4 • Cõu 2: Trờn cựng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số 3 1 x − 2 − x + 2 • y = 2 và y = 2 cắt nhau tại điểm M cú toạ độ là: • A. (1; 2) B.( 2; 1) • C. (0; -2) D. (0; 2)
  9. Câu 3 Cho hai hàm số bậc nhất: y = mx + n – 3 và y = (2-m)x + (5 - n) đồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi và chỉ khi m = 2 m = 3 A. C. n = 3 n = 2 m =1 m =1 B. D. n = 5 n = 4
  10. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ➢ Xem lại cỏch xỏc định cỏc hệ số trong cụng thức của hàm số bậc nhất. ➢ Xem lại cỏch vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (chỳ ý cú hai trường hợp. ➢ Xem lại cỏch xỏc định cỏc giao điểm của hai đồ thị hàm số.
  11. Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh