Bài giảng môn Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_11_bai_10_cong_hoa_nhan_dan_trung_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế
- TIẾT 26. CHỦ ĐỀ TRUNG QUỐC (TIẾT 2)
- I. KHÁI QUÁT NỘI DUNG II. CÁC NGÀNH CHÍNH KINH TẾ III. QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM
- I. Khái quát: Bảng tốc độ tăng GDP của Trung Quốc qua một số năm (Đơn vị: %) Năm 1995 2000 2005 2007 Tốc độ tăng 10.5 8.0 9.9 11,9 GDP (%)
- I. KHÁI QUÁT 8.9 14.1 48.4 33.7 42.7 30.7 20.5 52.2 48.8 1995 2005 2015 CƠ CẤU KINH TẾ TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM
- I. Khái quát Bảng 5 nước có GDP cao nhất thế Bảng 10 nước có GDP cao nhất giới năm 2015 thế giới năm 2004 Nước GDP Hạng Nước GDP Hạng (tỷ USD) (Tỉ USD) Mỹ 11668 1 Trung 19.390 1 Nhật 4623 2 Quốc Đức 2714 3 Liên 19.180 2 Anh 2141 4 Minh Pháp 2003 5 Châu Âu Italia 1672 6 Hoa Kì 17.950 3 Trung Quốc 1649,3 7 Tây Ban Nha 991 8 Ấn Độ 7.965 4 Canada 980 9 Nhật Bản 4830 5 Ấn Độ 692 10
- I. Khái quát: - Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới, trung bình đạt trên 8%. - Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: giảm KVI, tăng KVII và KVIII. Thành tựu - Năm 2004 tổng GDP đạt 1649,3 tỉ USD, vươn lên thứ 7 thế giới. - Đời sống nhân dân được cải thiện, bình quân thu nhập đầu người tăng, năm 2004 là 1269 USD. Năm 2015 là 14.500 USD
- NGUYÊN NHÂN 1 Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2 Giữ vững ổn định xã hội 3 Mở rộng buôn bán với nước ngoài
- II. CÁC NGÀNH KINH TẾ Thảo luận nhóm Chia làm 4 nhóm: - Nhóm 1+2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 92 cho biết điều kiện phát triển, các chính sách và thành tựu về công nghiệp của Trung Quốc. - Nhóm 3+4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 94, cho biết điều kiện phát triển, các chính sách và thành tựu về nông nghiệp của Trung Quốc. Thời gian 5 phút
- Nội dung Công nghiệp Nông nghiệp - Đất đai màu mỡ - Khoáng sản phong phú Điều kiện - Khí hậu đa dạng - Nguồn lao động dồi dào phát triển - Nguồn lao động đồi dào - Trình độ khoa học kỹ thuật cao. - Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lý - Thực hiện chính sách mở cửa - Đưa KHKT vào sản xuất - Hiện đại hóa trang thiết bị, ứng nông nghiệp Chính sách dụng công nghệ cao - Miễn thuế nông nghiệp thực hiện -Tập trung phát triển 5 ngành CN - Xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu: xây dựng, chế tạo máy, - Giao quyền sử dụng đất điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô. cho nhân dân - Thu hút đầu tư nước ngoài - Sản xuất được nhiều loại - Cơ cấu ngành đa dạng nông sản đứng đầu thế - Sản lượng CN tăng nhanh, một giới Thành tựu số ngành có sản lượng đứng đầu - Ngành trồng trọt chiếm ưu thế giới thế so với ngành chăn nuôi
- SẢN XUẤT ÔTÔ HÓA DẦU ĐIỆN TỬ CHẾ TẠO MÁY
- Tuyến đường sắt Thanh Hải – Thanh Tạng
- PHÂN BỐ - Các trung tâm CN lớn đều tập trung ở miền Đông - Các trung tâm công nghiệp rất lớn: Bắc kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh H 10.8: Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc
- Trùng Khánh Thiên Tân Thượng Hải Bắc Kinh
- Xếp hạng Nông sản 1985 1995 2000 2004 thế giới Lương thực 339.8 418.6 407.3 422.5 1 Bông (sợi) 4.1 4.7 4.4 5.7 1 Lạc 6.6 10.2 14.4 14.3 1 Mía 58.7 70.2 69.3 93.2 3 Thịt lợn 31.6 40.3 47.0 1 Thịt bò 3.5 5.3 6.7 3 Thịt cừu 1.8 2.7 4.0 1 Bảng. S¶n lîng mét sè n«ng s¶n Trung Quèc ( TriÖu tÊn)
- PHÂN BỐ - Miền Đông : + Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường + Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông - Miền Tây : Chăn nuôi chủ yếu là cừu, ngựa . Hình 10.9. Phân bố sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc
- Thu hoạch chè Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất và sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc Thu hoạch ngô Thu hoạch lúa
- RAU MÀU TRÁI CÂY TRÁI CÂY GẠO TRUNG QUỐC
- III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM -Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ lâu đời - Hai nước đã sớm thiết lập Phương châm: Láng quan hệ ngoại giao ngày giềng hữu nghị, hợp 18 – 01 – 1950 tác toàn diện, ổn định - Hiện nay mối quan hệ, hợp lâu dài, hướng tới tác giữa hai nước rất đa tương lai. dạng, đặc biệt trên lĩnh vực chính trị, kinh tế theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào khi ông tới nước này thăm một số tỉnh và tham dự lễ khai mạc Hội chợ Thế giới Thượng Hải. Lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc cam kết tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác, nhân kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Hợp tác thương mại Việt - Trung
- Năm - Kim ngạch thương mại song phương giữa 2 nước đang tăng nhanh. Các mặt hàng trao đổi ngày càng đa dạng.
- TRÁI CÂY CÀ PHÊ CAO SU THỦY SẢN Một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
- Một số mặt hàng sắt thép Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc
- CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Ngành nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông Trung Quốc là vì: A.Đất đai rộng lớn, dân cư thưa thớt nên diện tích trồng trọt nhiều. B.Không bị lũ lụt, khí hậu ôn hòa quanh năm, ít bão. C.Có các đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, sông ngòi nhiều nước. D. Khoáng sản phong phú dồi dào, dân cư đông đúc Ñaùp aùn C Ñaùp aùn
- 3. BiÖnBiÖn ph¸pph¸p nµonµo sausau ®©y®©y lµlµ quanquan trängträng hµnghµng ®Çu®Çu ®Ó®Ó TrungTrung QuècQuèc ph¸tph¸t triÓntriÓn n«ngn«ng nghiÖp,nghiÖp, t¨ngt¨ng s¶ns¶n lînglîng l¬ngl¬ngthùcthùc ?? A. GiaoGiao quyÒnquyÒn sösö dôngdông ®Êt®Êt chocho nh©nnh©n d©nd©n B. MëMë réngréng thÞthÞ trêngtrêng xuÊtxuÊt khÈu.khÈu. C. ThayThay ®æi®æi c¬c¬ cÊucÊu c©yc©y trång.trång. D. MëMë réngréng s¶ns¶n xuÊtxuÊt vïngvïng miÒnmiÒn T©y.T©y. Ñaùp aùn A Ñaùp aùn
- DẶN DÒ 1. Học bài cũ 2. Trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK trang 95 3. Chuẩn bị: bút, thước kẻ, máy tính giờ sau thực hành (Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc).