Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực

ppt 13 trang phanha23b 21/03/2022 6700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2_bai_2_trung_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực

  1. Thế nào là sống giản dị? Nêu biểu hiện của sống giản dị? *Đánh dấu x vào sau các biểu hiện sau đây mà em sẽ làm để rèn luyện lối sống giản dị? a. Chân thật thẳng thắn khi giao tiếp; X b. Tác phong gọn gàng, lịch sự; X c. Trang phục, đồ dùng đắt tiền; d. Sống hòa đồng với mọi người. X
  2. Tình huống Trên đường đi học về nhà, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền và giấy tờ quan trọng. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an để nhờ các chú công an trả lại người bị mất. Em có nhận xét gì về về việc làm của hai bạn trong tình huống trên?
  3. I. Truyện đọc: “ Sự công minh, chính trực của một nhân tài” MICHELANGELO (1475 - 1564) -Nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc danh tiếng của Ý nước Ý thời Phục Hưng Ảnh minh họa.
  4. a. Bra- man- tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào? -Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm hại b. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy? - Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ lấn át mình c. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào trước việc làm của Bra-man- tơ? - Đánh giá co Bra-man-tơ d. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vây?Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào? → Ông là người trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trực
  5. II. Nội dung bài học •Vậy: -Em hiểu thế nào là trung thực? Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. + Trái với trung thực là gì? - Trái với trung thực: dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật
  6. * Ho¹t ®éng nhãm: -Thêi gian: 3 phót. a. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập (nhóm 1,3,5) - Ngay thẳng không gian dối với thầy cô, bạn bè - Không coi cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, thi cử - không nói xấu bạn bè b. Tìm những biểu hiện của trung thực trong quan hệ với mọi người?( Nhóm 2,4,6) - Không nói xấu đổ lỗi cho người khác; dũng cảm nhận lỗi - Biết bảo vệ chân lý, lẽ phải; đấu tranh và phê phán những việc làm sai trái
  7. Thầy thuốc giấu không cho bệnh nhân biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Theo em, việc làm của họ là trung thực hay không trung thực? Vì sao? Việc làm đó là trung thực. Vì việc làm đó xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
  8. II. Nội dung bài học : + Theo em,trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? +Ý Làmnghĩa: thế nào để rèn luyên tính trung+ Đức thực tính? cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá +- KhôngĐược mọi dối ngườitrá tin yêu kính trọng- Trung thực trong kiểm tra, thi +cử Làm lành mạnh các mối quan- Dũng hệ cảm xã hội nhận lỗi, bảo vệ cái đúng, đấu tranh với cái xấu
  9. Em Võ Văn Hải, học sinh lớp 7B Trường THCS Nam Hà, nhặt được 50 triệu đồng và đã mang tới cơ quan công an trả lại số tiền này cho người đánh mất.
  10. Bài tập1: Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao? 1. Làm hộ bài cho bạn 2. Quay cóp trong giờ kiểm tra 3. Nhận lỗi thay cho bạn 4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm 5. Dũng cảm nhận lỗi của mình 6. Nhặt được của rơi trả người đánh mất 7. Bao che khuyết điểm cho bạn 8. Phân công trực nhật không công bằng Đáp án đúng: 4,5,6
  11. Trò chơi tiếp sức (3 phút) - Đội 1: Tìm những việc làm thể hiện tính trung thực trong cuộc sống? - Đội 2: Tìm những việc làm không thể hiện tính trung thực trong cuộc sống?
  12. * Híng dÉn häc ë nhµ: - Su tÇm tôc ng÷, ca dao, danh ng«n - Häc bµi - Lµm BT ® (Trang8 - SGK) - Xem tríc bµi : Tù träng