Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

ppt 17 trang buihaixuan21 2950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_9_chuong_1_bai_4_mot_so_he_thuc_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

  1. KIỂMKIỂM TRA TRABÀI BÀICŨ CŨ Cho tam giác ABC vuơng tại A, cạnh huyền BC = a và các cạnh gĩc vuơng AC = b, AB = c. B c a C A b
  2. KIỂMKIỂM TRA TRABÀI CŨBÀI CŨ Viết các tỉ số lượng giác của gĩc B từ đĩ suy ra các tỉ số lượng giác của gĩc C. sin B= sin C = B cos B= cos C = c a tan B= tan C = C cot B= A b cot C =
  3. B MỤC TIÊU BÀI HƠM NAY: 1. Phát biểu được định lý bằng lời c a hoặc viết được các cơng thức C liên hệ giữa cạnh và gĩc trong A b tam giác vuơng. 2. Áp dụng được các cơng thức vào bài tốn cụ thể: Tính độ dài cạnh gĩc vuơng khi biết 1 cạnh và 1 gĩc của tam giác vuơng.
  4. Tính cạnh gĩc vuơng b, c theo các tỉ số lượng giác của gĩc B và gĩc C sin B= sin C = b= cos B= cos C = c= tan B= tan C = cot B= cot C = c=
  5. b = a.sin B = a.cos C b = c.tan B = c.cot C c = a.cos B = a.sin C c = b.cot B = b.tan C b= c= c=
  6. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối B * Cạnh huyền nhân với cosin góc kề c a b = a . sin B = a . cos C c = a . sin C = a . cos B C A b Cạnh góc CạnhCạnh huyềnhuyền sincos gócgóc đốikề vuông
  7. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối * Cạnh huyền nhân với cosin góc kề b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối B * Cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề c a b = c . tan B= c . cot C c = b . tan C= b . cot B C A b Cạnh góc Cạnh góc tangcot gócgóc kềđối vuông vuông kia
  8. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : B a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối * Cạnh huyền nhân với cơsin góc kề c a b = a.sinB= a.cosC A b C c = a.sinC= a.cosB b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối * Cạnh góc vuông kia nhân với cơtang góc kề b = c.tan B= c.cot C c = b.tan C= b.cot B
  9. Bài 1. Hãy chọn đúng, sai trong các câu sau : Cho hình vẽ: N p m M n P 1 n = m . sin N Đ 2 n = p . cot N S 3 n = m . cos P Đ 4 n = p . sin N S
  10. Bài 2: Chọn một đáp án dưới đây điền vào ô trống để được khẳng định đúng: DE = EF . cos E F a/ sin E b/ cos E c/ tan E d/ cot E D E
  11. Bài 3: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nĩ tạo với mặt đất một gĩc “an tồn” 65o (tức là đảm bảo thang khơng bị đổ khi sử dụng)? 65o
  12. B MỤC TIÊU BÀI HƠM NAY: 1. Phát biểu được định lý bằng lời c a hoặc viết được các cơng thức C liên hệ giữa cạnh và gĩc trong A b tam giác vuơng. 2. Áp dụng được các cơng thức vào bài tốn cụ thể: Tính độ dài cạnh gĩc vuơng khi biết 1 cạnh và 1 gĩc của tam giác vuơng.
  13. t = 1,2phút B 300 A H
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : * Học thuộc các định lí để vận dụng vào phần 2 của bài học ở tiết sau . * Bài tập 26 và 30 trang 88, 89 SGK . BT 30/ SGK : K A ? ? 380 300 B N C 11cm
  15. Bài 5: A Cho hình vẽ sau: Hãy tính độ dài: a) AC b) BC 40 0 B c) Phân giác BD của gĩc B C d) DC
  16. Bài 5: A Cho hình vẽ sau: Hãy tính độ dài: D a) AC 1 b) BC 40 0 B c) Phân giác BD của gĩc B C d) DC