Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

ppt 19 trang buihaixuan21 2190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_40_goc_noi_tiep_vuong_thi_my_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

  1. PHÒNG ĐÀO TẠO TP.QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 3 - TIẾT 40: GÓC NỘI TIẾP GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ CẨM HẠNH TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. Kiểm tra kiến thức cũ Điền vào chỗ trống( ) trong các câu sau cho đúng. 1/ Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn 2/ Số đo của góc ở tâm bằng với số đo cung bị chắn 3/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì .SđAC + sđCB = sđAB 4/ Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.Nếu hai cung bằng nhau thì .căng hai dây bằng nhau 5/ Góc ngoài của một tam giác bằng .tổng của hai góc trong không kề với nó
  3. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: -Đỉnh nằm trên đường tròn. -Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. A A C B O O B C Góc nội tiếp BAC chắn Góc nội tiếp BAC chắn cung cung nhỏ BC lớn BC
  4. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: -Đỉnh nằm trên đường tròn. -Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. ?1. Vì sao các góc ở hình 14 và 15 không phải là góc nội tiếp Hình 14 Đỉnh của các góc không nằm trên đường tròn. Hình 15 Hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn.
  5. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: ?2. Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây. A A 1100 C 400 O O B 0 B 1000 120 0 80 2200 C E 1 BAC = s® BC 2
  6. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: 2) Định lí: GT BAC: góc nội tiếp (O) 1 KL BAC = s® BC 2 A A A 1100 C 400 300 O O O B B B 600 0 80 2200 C E C
  7. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: a) Tâm O nằm trên cạnh 1 cạnh của góc BAC 2) Định lí: Ta có: AOB cân tại O (vì )OA=OB=R A = B A GT BAC: góc nội tiếp (O) Áp dụng định lí góc ngoài KL 1 cho tam giác cân OAB, ta có BAC = s® BC O 2 BOC = A + B Mà A = B nên BOC = 2 A B 1 => A = BOC C 2 Do BOC = sđ BC (góc ở tâm) 1 Nên A = . sđ BC 2 1 Hay BAC = s® BC (đpcm) 2
  8. BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP 1) Định nghĩa: a) Tâm O nằm trên cạnh 1 cạnh của góc BAC 2) Định lí: 3) Hệ quả: Cho đường tròn, đường kính AB như hình sau D a/ Cho BB 12 = . CMR: AC = CD C b/ So sánh góc AEC và góc AOC 1 1 Ta có: AEC = sđ AC (góc nội tiếp chắn cung AC) 2 2 A B O AOC = sđ AC ( góc ở tâm chắn cung AC)C 1 Suy ra: AEC = AOC 2 c/ Tính góc ACB E 1 Ta có: ACB = sđ AEB (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) 2 1 0 0 ACB = 180 = 90 2
  9. 1 2 3 4 5 6 7 8 TO
  10. Góc có đỉnh nằm trùng với tâm đường tròn gọi là góc gì? A Góc ở tâm B Góc nội tiếp C Góc vuông D Cả A, B, C sai ĐÁP ÁN ĐÚNG A ĐÁP ÁN MENU
  11. Trong một đường tròn, nếu số đo góc nội tiếp là 40 độ thì số đo cung bị chắn là bao nhiêu ? A 20 độ B 40 độ C 60 độ D 80 độ ĐÁP ÁN ĐÚNG D ĐÁP ÁN MENU
  12. Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu ? A 45 độ B 60 độ C 90 độ D 180 độ ĐÁP ÁN ĐÚNG C ĐÁP ÁN MENU
  13. 0 Cho PCQ = 136 . Tính số đo góc MBN và MAN ? (hình vẽ sau) A 0 0 A. MBN=68 , MAN =136 B 0 B. MBN= 680 , MAN =34 M N 0 0 C C. MBN= 34 , MAN = 68 Q 0 0 P D. MBN=136 , MAN = 68 ĐÁP ÁN ĐÚNG B ĐÁP ÁN MENU
  14. Trong một đường tròn, nếu số đo cung bị chắn bằng 50 độ thì số đo góc nội tiếp chắn cung đó là bao nhiêu? A 100 độ B 75 độ C 50 độ D 25 độ ĐÁP ÁN ĐÚNG D ĐÁP ÁN MENU
  15. Bài tập 15 sgk: Khẳng định sau đây đúng hay sai? a. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. b. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung. ĐÁP ÁN ĐÚNG a. Đúng b. Sai ĐÁP ÁN MENU
  16. 0 Cho MAN = 30 . Tính số đo góc MBN và PCQ ? (hình vẽ sau) A 0 A. MBN= , PCQ=60 B B. MBN= 600 , PCQ= M N 0 0 C C. MBN= 60 , PCQ=120 Q P 0 0 D. MBN=120 , PCQ=60 ĐÁP ÁN ĐÚNG C ĐÁP ÁN MENU
  17. CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC PHẦN QUÀ MAY MẮN MENU
  18. * Lý thuyết: Học thật kỹ định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp. * Bài tập: - Chứng minh lại trường hợp 1 góc nội tiếp. - Chứng minh hai trường hợp còn lại của góc nội tiếp. - Làm các bài tập:17, 18 sgk. * Chuẩn bị: Chuẩn bị trước các bài tập 19, 20,21, 22 để tiết sau luyện tập.
  19. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!