Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

ppt 18 trang buihaixuan21 6820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_bai_1_goc_o_tam_so_do_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

  1. + Không vừa học vừa sạc điện thoại dễ gây cháy nổ. Cần sạc điện đầy trước khi học và vào những lúc ra chơi. + Khi bị out ra các em vào lại với ID cũ. + Nhấn vào Join Audio, rồi ấn Call via Divice Audio thì mới nghe và trả lời được khi thầy cô gọi. + Đổi tên theo ví dụ sau: Nguyễn Văn A lớp 9B. Nếu học sinh nào không đổi tên sẽ bị mời ra khỏi lớp học. Để đổi tên: ấn Participants, chọn tên mình(hoặc tên điện thoại của mình), chọn Rename, gõ tên mới, chọn OK. (thầy cô dự giờ đổi tên là Giáo viên). + Các em phải bật video để thầy quan sát. Các thầy cô dự giờ xin mời tắt video. Khi thầy cô gọi thì các em bật míc lên để trả lời. + Để giơ tay: ấn Participants, chọn tên mình, chọn Raise Hand. Sau khi thầy cô gọi một bạn thì hạ tay xuống bằng cách: ấn Participants, chọn tên mình, chọn Lower Hand. + Khi thầy cô hỏi có những ai đúng hoặc sai chúng ta cũng giơ tay như trên. Khi học cần ghi chép đầy đủ. + Bố mẹ chỉ giám sát con học, không được tham gia vào tiết học hoặc gây ảnh hưởng tới lớp học.
  2. ➢ Góc ở tâm. ➢ Góc nội tiếp. ➢ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ➢ Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. ➢ Cung chứa góc. ➢ Tứ giác nội tiếp. ➢ Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. ➢ Độ dài đường tròn, cung tròn. ➢ Diện tích hình tròn, quạt tròn.
  3. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: Hãy tìm đặc điểm chung (về đỉnh, hai * Định nghĩa: Sgk/66 cạnh) của góc AOB và góc COD ? Góc có đỉnh trùng với tâm A B C đường tròn được gọi là góc ở o tâm O’ O o D • Đỉnh góc • Hai cạnh của trùng tâm góc cắt đường đường tròn. tròn tại hai điểm. Góc ở tâm là gì?
  4. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: Số đo (độ) của góc ở tâm có thể * Định nghĩa: Sgk/66 là những giá trị nào? * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. m A B Co * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 O O o n D 00 1800 =1800 Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? - Với các góc Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” - Với góc thì mỗi cung là một nửa đường tròn. Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hai hình trên?
  5. Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm q M M K C O O O O C D B A E p F G Hình a Hình b Hình c Hình d A B M C O D Hình e
  6. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: ❖ Số đo của cung nhỏ bằng số đo m * Định nghĩa: Sgk/66 của gócsđ AmBở tâm = chắn cungA đó. B * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB sđ❖ AnBSố đo= 360của0 -cung lớn bằng hiệu * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị 0 giữa 360 và số đo của cungO nhỏ chắn: Sgk/66+67 (Có chung hai mút với cung lớn). 2. Số đo cung: ❖ Số đo của nửa đường trònn bằng - Định nghĩa: Sgk/67. 1800. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB Cho hình 2 – Sgk/67. - Ví dụ: AOB = 1000 Điền vào chỗ trống: 0 sđ AmB = 100 AOB = sđ AnB = 3600 – 1000 = 2600 sđ AmB = sđ AnB = Để vẽ một cung 600, em làm thế nào?
  7. Tiết 37 - §1. A ≡ B 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 A * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. B * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: O - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 1000 sđ AmB = 1000 - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800. sđ AnB 0 0 0 = 360 – 100 = 260 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800. - Chú ý: Sgk/67 - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600.
  8. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: Trong một hay hai đường tròn bằng nhau: * Định nghĩa: Sgk/66 * Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB B * Trong hai cung, cungA nào có số đo lớn * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị hơnNói được AB gọi= CD là cung lớnC hơn. D chắn: Sgk/66+67 đúng hay sai? 2. Số đo cung: O - Định nghĩa: Sgk/67. Hãy giải thích? - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB 0 - Ví dụ: AOB = 100 A sđ AmB = 1000  sđ AnB = 3600 – 1000 = 2600 - Chú ý: Sgk/67 B  O C 3. So sánh hai cung: Sgk/68. Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: D AB = CD
  9. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: Điểm C nằm trên cung AB thì có 2. Số đo cung: thể có những trường hợp nào? B 3. So sánh hai cung: A C A 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: B O Định lí: Sgk/68 O GT C AB C KL sđ AB = sđ AC + sđ CB Điểm C nằm trên Điểm C nằm trên cung nhỏ AB cung lớn AB ?2- Sgk/68. sđ AB = sđ AC + sđ CB  Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có: AOB = AOC + COB sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB.  Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: AOB = AOC + COB hay sđ AB = sđ AC + sđ CB
  10. Hoạt động nhóm: Làm bài tập sau (BT1 – Sgk/68) 900 1500 1800 00 1200
  11. BÀI TẬP 1. Cho hình vẽ: Biết góc AOB bằng 300. Tính số D đo các góc ở tâm có trong hình vẽ? A 30 O Giải: C Vì AOB = 300 ( theo đề bài) suy ra: B COD = AOB = 300 ( hai góc đối đỉnh). AOD = BOC = 1800 – 300 = 1500 (cùng kề bù với AOB). AOC = BOD = 1800 ( góc bẹt)
  12. BÀI TẬP 2. Cho hình vẽ: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Sđ CmD bằng: n A. 80o o D B. 40 A C. 20o m 40 2) sđ AnD bằng: O C A. 140o B B. 70o C. 40o
  13. Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong thực tế
  14. Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: A B * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. O * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: m  - Định nghĩa: Sgk/67. sđ AmB = A B - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AnB = 3600 - - Ví dụ: - Chú ý: Sgk/67 O 3. So sánh hai cung: Sgk/68. n Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: B A C A Định lí: Sgk/68 GT C AB B O O KL sđ AB = sđ AC + sđ CB C
  15. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: + Đối với bài học ở tiết học này: * Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài. * Làm bài tập : 3; 4; 5 – sgk/69. +Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: •Xem trước bài : Liên hệ giữa cung và dây Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập .
  16. Trước hết cô xin ghi nhận và cảm ơn đa phần các em đã thực hiện tốt nội quy trang chung của lớp Cô xin nhắc lại một lần nữa về nội quy khi tham gia trang chung. Nhà trường cũng xin nhắc các em khi tham gia trang chung: - Chỉ đọc và thực hiện nội dung do giáo viên gửi. - Khi gửi bài thì phải gửi vào trang riêng của giáo viên, không gửi vào trang chung. - Không hỏi, trả lời giáo viên, không nhấn like, không gửi ảnh, không vẫy tay chào, không bình bình luận, không chia sẻ, không trao đổi với nhau, - Khi có vấn đề cần trao đổi thì liên hệ trực tiếp với giáo viên hoặc người cần trao đổi. Từ 10/04/2020, toàn huyện sẽ học bài mới(sau này không học lại). Vì vậy, Cô cũng nhờ các em thông báo cho các bạn chưa vào nhóm chung thì liên hệ với GVCN để vào nhóm và nhắc giúp cô : các bạn và các em lớp dưới mới vào nội quy của nhóm(nhắn vào zalo riêng của bạn và các em). Khi thấy các bạn và các em vi phạm thì nhắc nhở vào zalo riêng giúp. Nếu các em nhắc bạn trên trang chung là vô tình các em lại là người vi phạm nội quy nhóm. Xin cảm ơn các em.