Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

ppt 14 trang thanhhien97 7870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_36_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Dùng cụm từ, số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi .Chúng hóa hợp với nhau theo: 1 8 * Tỉ lệ khối lượng : mH : mO = : 2 1 * Tỉ lệ thể tích : VH2 : VO2 = : H O Vậy công thức hóa học của nước là: H 22 O
  2. Thí nghiệm Na + H2O CaO + H2O Cách tiến hành Cho một mẩu kim Cho vào bát sứ một loại natri ( Na) nhỏ cục nhỏ vôi sống - bằng hạt đậu xanh canxioxit CaO. Rót vào cốc nước. một ít nước vào vôi sống. Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi. Hiện tượng Phương trình hóa học
  3. Bài số 1: Trong số các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
  4. Bài số 2 : Cho 18,6g Natrioxit tác dụng hết với nước thu đươc dd bazơ. Khối lượng Natri hiđroxit thu được là: A. 24 g C. 23 g B. 62 g D. 40 g
  5. Bài số 3: Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường : A. Na , P2O5 ,CaO, MgO. B. Ba, SiO2,CaO, N2O5 . C. Ca, CuO, SO3 ,CO2 . D. K, P2O5 ,CaO, SO3
  6. TỔNG KẾT TOÀN BÀI NƯỚC
  7. Học kĩ tính chất của nước, viết được các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học. - Đọc mục “ Em có biết?” SGK/125. -Làm các bài tập 5,6/ 125 SGK - HS khá giỏi làm BT 4* và thêm BT bổ sung vở BT. HD BT 4* vieát PTPU - Tính soá mol khí H2 tham gia => soá mol H2O taïo thaønh => khoái löôïng nöôùc sinh ra. Chuẩn bị bài 37 tìm hiểu: Khái niệm về axit, bazơ Axit, bazơ gồm những loại nào? Tìm ví dụ về axit, bazơ và gọi tên chúng.
  8. Nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội bị ô nhiễm nặng, đáng lưu ý là hệ thống hồ trong công viên Yên Sở. Đây được coi là thùng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của thành phố. Người dân trong khu vực này không có đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu. Điều kiện sống của họ cũng bị đe dọa nghiêm trọng vì nhiều khu vực trong công viên là nơi nuôi dưỡng mầm mống của dịch bệnh.
  9. Hầu hết sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM, nơi có dân cư đông đúc và nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m3 nhưng chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý, mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu Thổ sông Hồng và sông Mê Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải.
  10. • Ô nhiễm nguồn nước - thực trạng đáng báo động • Sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh chóng đã tạo ra sức ép lớn tới môi trường sống ở Việt Nam. Đặc biệt, nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nên thiếu hụt và ô nhiễm. • Theo dù b¸o míi nhÊt t×nh h×nh sö dông n­íc ngät nh­hiÖn nay th× ®Õn n¨m 2025 nguån n­íc ngät sÏ bÞ thiÕu hôt
  11. • Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về pháp luật quy định đối với tài nguyên nước. Những biến động tự nhiên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội ngày càng phát triển đang tạo ra những thay đổi lớn về tài nguyên nước trên lưu vực sông Hồng cả về chất và lượng. Nhận thức được những thay đổi hiện tại cũng như dự đoán thay đổi trong tương lai là hết sức cần thiết để phối hợp giữa các ngành, các cấp trong sử dụng tổng hợp và bảo vệ tài nguyên nước của lưu vực sông Hồng một cách hợp lý và bền vững.
  12. • Sông Hồng là 1 trong 9 hệ thống sông lớn ở Việt Nam có tổng diện tích lưu vực là 169.000 km2 trong đó phần diện tích lưu vực ở Trung Quốc là 81.240 km2 (chiếm 48%), ở Lào là 1.100 km2 (chiếm 0,6) và ở Việt Nam là 86.000 km2 (chiếm 51% tổng diện tích lưu vực). • Lưu vực Sông Hồng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và có các nhiễu động thời tiết khác như áp thấp nhiệt đới, giông bão Lượng mưa bình quân hàng năm dao động trong khoảng 1500 – 2000 mm. Có những tâm mưa lớn như Hoàng Liên Sơn với lượng mưa năm tới 3552 mm, Sapa: 2833 mm, Yên Bái: 2106 mm. Do lượng mưa lớn nên lượng dòng chảy của Sông Hồng cũng khá lớn. Lượng nước trung bình nhiều năm của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình khoảng 137 m3, trong đó lượng dòng chảy sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 93 tỷ m3, chiếm 68% tổng lượng dòng chảy của toàn khu vực. Trong vài chục năm gần đây, tình hình khí hậu thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của sự thay đổi toàn cầu. Vùng hạ du ven biển chịu ảnh hưởng của tác động nước biển dâng, những biến động của khí hậu thời tiết cùng với các tác động của con người thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội đã và đang góp phần làm thay đổi phần nào diện mạo tự nhiên cũng như chất lượng nước của lưu vực sông Hồng.
  13. Nước thải chưa được xử lí và rác thải công nghiệp chảy từ México vào Hoa Kỳ theo sông Mới chảy từ Mexicali, Baja California đến Calexico, California
  14. • Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. • Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.