Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu

ppt 35 trang thanhhien97 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_40_dau_mo_khi_thien_nhien_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau: Đặc điểm Làm mất màu Phản ứng trùng Tác dụng với oxi Có liên kết đôi dd Brom hợp Hợp chất Metan Không Không Không Có Etilen Có Có Có Có H H H H C H C= C H H H C H CH4 2 4
  2. Câu 2. Cho các chất: Những chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng trùng hợp? a) CH4 b) CH3 – CH3 c) CH2 = CH2 d) CH2 = CH – CH3 Đáp án: c,d
  3. Tiết 45-Bài 40,41: Chủ đề Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu Tính chất vật lí I. Dầu mỏ. Trạng thái tự nhiên, thành phần Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ II. Khí thiên nhiên. III. Nhiên liệu.
  4. Quan sát mẫu dầu mỏ, hãy trả lời các nội dung sau : Dầu 1. Về trạng thái ? mỏ 1. Về trạng thái ? Dầu mỏ là chất lỏng sánh 2.2. VềVề màumàu sắcsắc ?? Dầu mỏ có màu nâu đen 3.3. VềVề tínhtính tantan trongtrong nướcnước ?? Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
  5. 1. Tính chất vật lí: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
  6. Cấu tạo mỏ dầu KH Í . Dầu Nước Lớp khí đồng hành ( khí mỏ dầu ) Lớp dầu lỏng Lớp nước mặn
  7. DầuHãy mỏ quan được sát khai các hìnhthác ảnhnhư sau:thế nào ? * Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu). Đầu tiên do áp suất trong mỏ dầu lớn hơn áp suất khí quyển nên dầu và khí tự phun lên. Đất liền KhÝ DÇu Nước hoÆchoÆc * Sau một thời gian, áp khÝ suất trong mỏ dầu cân bằng với áp suất khí quyển, khi đó dầu không tự phun lên nữa. Người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. Trên biển
  8. Một số giàn khoan dầu ở mỏ Bạch Hổ
  9. Tháp chưng cất dầu mỏ
  10. KhÝ ®èt Van X¨ng HãyHãy quanquan sátsát sơsơ đồđồ chưngchưng cấtcất dầudầu mỏmỏ vàvà chocho DÇubiếtbiết th¾p têntên cáccác sảnsản phẩmphẩm(dÇu chếchế löa) biếnbiến đượcđược từtừ dầudầuDÇu mỏmỏ®iezen ?? DÇu mazut DÇu th« Nhựa đường
  11. KhÝ ®èt Van X¨ng DÇu th¾p (dÇu löa) Nêu những ứng dụng DÇu ®iezen của các sản phẩm chế biến dầu mỏ trong nền kinh tế ? DÇu mazut DÇu th« Nhựa đường
  12. ĐỂ TĂNG LƯỢNG XĂNG Dầu nặng Crăckinh Xăng + Hỗn hợp khí + C8H18 C8H16 C H Crăckinh + 16 34 C7H16 C9H18 (Dầu nặng) CH4 + C15H30
  13. 1. Tính chất vật lí: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut - Để tăng sản lượng xăng dùng phương pháp crăckinh dầu nặng II. Khí thiên nhiên.
  14. Cách khai thác khí thiên nhiên Khí Dầu Nước * Muèn khai th¸c khÝ thiªn nhiªn người ta khoan xuèng má khÝ. KhÝ sÏ tù phun lªn do ¸p suÊt ë c¸c má khÝ lín h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn. PHAN VIET DUNG_THCS NHON TAN
  15. Hàm lượng metan trong khí Hàm lượng metan trong thiên nhiên. khí mỏ dầu. •Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. •Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp.
  16. Sự cố dầu trên biển.
  17. Thảm họa tràn dầu vịnh Mexico
  18. SỰSỰ CỐCỐ TRÀNTRÀN DẦUDẦU RARA BIỂNBIỂN
  19. Một số giải pháp xử lí dầu tràn ra biển
  20. NỔ ỐNG DẪN DẦU Ở TRUNG QUỐC 2010
  21. III. Nhiên liệu. 1. Nhiên liệu là gì? 2. Phân loại: 3. Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả:
  22. Than cốc Than đá Củi Than tổ ong
  23. Cồn khô Cồn 900
  24. Khí bioga
  25. Than cốc Than đá Củi Cồn 900 Than tổ ong gaz
  26. III. Nhiên liệu. 1. Nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Phân loại: -Nhiên liệu rắn: than mỏ, than bùn, gỗ. -Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu, , rượu (cồn) -Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, 3. Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả:
  27. Than cốc Than đá Củi Cồn 900 Than tổ ong gaz
  28. III. Nhiên liệu. 1. Nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Phân loại: -Nhiên liệu rắn: than mỏ, than bùn, gỗ. -Nhiên liệ lỏng: xăng, dầu, , rượu (cồn) -Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, 3. Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả: - Cung cấp đủ oxi-không khí cho quá trình cháy. - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. - Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  29. Chọn những câu đúng trong các câu sau A.A. Dầu mỏ là một đơn chất. B.B. Dầu mỏ là hợp chất phức tạp. C.C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D.D. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. E.E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
  30. Bài TẬP 3/SGK. Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau: a. Phun nước vào ngọn lửa. b. DùngDùng chănchăn ướtướt trùmtrùm lênlên ngọnngọn lửa.lửa c. PhủPhủ cátcát vàovào ngọnngọn lửa.lửa Cách làm nào ở trên là đúng?
  31. BÀI 4/129 SGK. -Tính: -PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O -Theo 2 PTHH: