Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit

ppt 11 trang thanhhien97 5251
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_5_luyen_tap_tinh_chat_hoa_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit

  1. Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
  2. Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: a/ Na O + H O 2NaOH 1/Tính chất hóa học của oxit 2 2 Bài tập 1: SO2 + H2O H2 SO3 Có những chất sau: SO , CuO, CO + H O 2 2 2 H 2CO3 Na O, CO . Hãy cho biết những chất 2 2 b/ CuO +2 HCl CuCl + H O nào tác dụng với: 2 2 a/ Nước; b/ axitclohđric; Na 2O +2 HCl NaCl2 + H2O c/ Natrihiđroxit? c/ 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O Từ bài tập trên, hãy lập sơ đồ về 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O tính chất hóa học của oxit bằng cách điền vào các ô trống sau Oxit bazơ Oxit axit + H2O + H2O
  3. Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/Tính chất hóa học của oxit Muối + H2O (2) + Axit + DD Bazơ (5) OxitOxit bazơbazơ Muối Oxit axit (3) (3) + H2O + H2O (1) (4) Bazơ(dd) Axit
  4. Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/Tính chất hóa học của oxit 1/Tính chất hóa học của axit Hoàn thành bảng sau theo đôi bạn FeSO + H + + 4 2 Màu đỏ H2SO4 + CaO + + CaSO4 + H2O Dựa vào sơ đồ bài tập lập sơ đồ tính chất hóa học của axit
  5. Fe Quỳ tím FeSO + H + + 4 2 Màu đỏ H2SO4 + CaO + Ca(OH)2 CaSO 4+ + H2O CaSO4 + H2O
  6. Muối + H + Kim loại + Quỳ tím 2 Màu đỏ Axit + Oxit + Bazơ Muối + H2O ba zơ Muối + H2O Ngoài ra axit còn tác dụng với muối. Riêng axit sunfuric đậm đặc còn có tính háo nước và tính oxi hóa- Tác dụng với kim loại tạo thành muối nhưng không giải phóng H2
  7. Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: II/ LUYỆN TẬP Bài tập 3 SGK: Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn các khí là SO2 và CO2. Làm thế nào để loại bỏ các tạp chất đó ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết PTHH Oxit thuộc oxit axit là CO2 và SO2 .Bazơ dễ tạo và rẻ tiền nhất là Ca(OH)2 Dẫn hỗn hợp khí CO, CO2 và SO2 đi qua dd nước vôi trong dư thì CO2 và SO2 bị giữ lại vì tạo ra CaCO3 và CaSO3 ta thu được CO Ca(OH )2+ SO2 CaSO3 + H2O Ca(OH)2 +CO2 CaCO3 + H2O
  8. Câu 20. Chất không tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2 là A. Cu. B. Au. C. Fe. D. Al. Câu 21. Để làm loãng dung dịch H2SO4 người ta pha chế theo cách nào? A. Rót nhanh nước vào axit. B. Rót nhanh axit vào nước. C. Rót từ từ axit vào nước. D. Rót từ từ nước vào axit. Câu 22: H2SO4 loãng tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây? A. CO2, NaOH, Al, Mg. B. Cu, BaCl2, Cu(OH)2, Fe. C. Zn, NaOH, CuSO4, FeO. D. Fe, CuO, NaOH, BaCl2.
  9. BT1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Mg + 2HCl MgCl ? 2 + H2 2. Fe + H ?2 SO 4 FeSO4 + H2 3. H SO +2NaOH ? +2 H O 2 4 Na2SO4 2 4. 2HCl + ? CaCl2 + 2H ? O Ca(OH)2 2 5. BaCl2 + H2SO4 2 HCl ? + BaSO4 6. Al2O3 + 3H2SO4 Al ? 2 (SO 4 ) 3 + 3H2O
  10. Bài tập 4: Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric? a/ Axit sunfuric tác dụng với đồng(II) oxit. b/ Axit sunfuric đậm đặc tác dụng với kim loại đồng. Giải thích cho câu trả lời. Các PTHH: CuSO4 + H2O (1) H2SO4 + CuO 2H2SO4(đ đ) + Cu CuSO4 +SO2 + 2H2O(2) Gọi số mol CuSO4 cần điều chế là a Từ (1) nCuSO =nH SO = a mol Từ (2) nCuSO =2 nH SO = 2a mol Vậy muốn điều chế một lượng CuSO4 thì phương pháp (1) tiết kiệm được H2SO4
  11. Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M. a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng)