Bài giảng môn học Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế

ppt 25 trang thanhhien97 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_dia_li_lop_11_bai_10_cong_hoa_nhan_dan_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Địa lí Lớp 11 - Bài 10: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2: Kinh tế

  1. LOGO Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tiết 2: KINH TẾ
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 Khái quát chung 2 Các ngành kinh tế 3 Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
  3. I. Khái quát T Kinh tế Trung Quốc trải qua 3 giai đoạn chính: Trước năm 1949 1949 - 1978 1978 – nay Khôi phục kinh tế Nghèo đói, Cải cách, mở cửa, với công cuộc lạc hậu hội nhập, đại nhảy vọt, hiện đại hóa cách mạng văn hóa và các kế hoạch 5 năm Title in here
  4. I. Khái quát 1.Thành tựu o Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, trung bình năm đạt khoảng 6,9% o Năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì
  5. I. Khái quát 1.Thành tựu o Tổng GDP cao, đạt 10866 tỉ USD (năm 2015)
  6. I. Khái quát 1.Thành tựu o Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng khu vực II, III.
  7. I. Khái quát 1.Thành tựu Biểu đồ thể hiện GDP bình quân theo đầu người của Trung Quốc (1970 – 2016) o Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện o Vị thế của Trung Quốc được nâng cao trên thế giới
  8. I. Khái quát Tốc độ tăng trưởng GDP cao THÀNH Quy mô nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới TỰU CÔNG CUỘC HIỆN ĐẠI HÓA Cơ cấu kinh tế thay đổi tích cực Đời sống nhân dân được cải thiện
  9. I. Khái quát chung 2. Nguyên nhân Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1 Giữ vững, ổn định xã hội 2 Khai thác tốt nguồn lực trong và ngoài nước 3 Mở rộng buôn bán với nước ngoài 4
  10. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.1. Điều kiện phát triển o Vị trí thuận lợi cho giao thông vận tải, xuất nhập khẩu , o Giàu tài nguyên khoáng sản: rừng, biển, o Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn o Cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ KHKT cao o Chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
  11. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.2. Chính sách phát triển 1 Thay đổi cơ chế quản lý: Kinh tế chỉ huy => Kinh tế thị trường 2 Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hiện đại hóa trang thiết bị và chú ý phát triển, 3 ứng dụng công nghệ cao Chính sách công nghiệp mới, tập trung vào 5 ngành: 4 Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng 5 Phát triển ngành công nghiệp ở nông thôn
  12. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.3. Thành tựu - Năm 2017, sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới - Đứng đầu thế giới về thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Chiếm ¼ giá trị sản xuất công nghiệp toàn cầu Chiếm hơn 40% GDP Trung Quốc (năm 2015) Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Trung Quốc năm 2015
  13. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.3. Thành tựu SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC Năm Xếp hạng 1985 1995 2015 Sản phẩm trên thế giới Than (triệu tấn) 961,5 1536,9 3428,4 1 Điện (tỉ kWh) 390,6 956 4207,2 2 Thép (triệu tấn) 47 95 803,8 1 Xi măng (triệu tấn) 146 476 2350 1 Phân đạm (triệu tấn) 13 26 29,2 1 Sản lượng một số ngành công nghiệp tăng nhanh và đứng thứ hạng cao trên thế giới: than, thép, xi măng, phân đạm
  14. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.3. Thành tựu ˗ Phát triển công nghiệp địa phương, sản xuất hàng tiêu dùng ˗ Các ngành kĩ thuật cao như điện tử, cơ khí chính xác phát triển mạnh Một số thương hiệu điện tử nổi tiếng: Oppo, Lenovo, Huawei, Vivo
  15. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.3. Thành tựu Sân bay quốc tế Đại Hưng (Bắc Kinh) Tàu Thần Châu V
  16. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 1.4. Phân bố Tập trung chủ yếu ở miền Đông, thưa ở miền Tây Một số trung tâm công nghiệp chính: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Quảng Châu
  17. II. Các ngành kinh tế 2. Nông nghiệp 2.1. Điều kiện phát triển - Trung Quốc có khoảng 100 triệu ha đất canh tác, chiếm 7% đất canh tác thế giới nhưng lại phải nuôi khoảng 20% dân số toàn cầu - Đất đai khá màu mỡ, khí hậu đa dạng, nguồn nước dồi dào, - Lao động dồi dào, có nhiều chính sách thúc đẩy nông nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng Nông dân làm việc trong một nhà kính ứng dụng công nghệ cao ở huyện Gia Ngư, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, hồi tháng 4/2019
  18. II. Các ngành kinh tế 2. Nông nghiệp 2.2. Chính sách phát triển Thực hiện chính sách khuyến khích nông nghiệp: miễn thuế nông nghiệp cho nông dân, tăng giá nông sản Cải cách nông nghiệp: giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân, áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp
  19. II. Các ngành kinh tế 2. Nông nghiệp 2.3. Thành tựu Tạo ra nông sản có năng suất cao An ninh Một số nông sản có sản lượng lương thực đứng đầu thế giới như lương thực, được đảm bông, thịt lợn bảo Ngành trồng trọt chiếm ưu thế lớn hơn ngành chăn nuôi
  20. II. Các ngành kinh tế 2. Nông nghiệp Đông Bắc, Hoa Bắc: 2.4. Phân bố - Trồng trọt: cây ôn đới: ngô, lúa mì, bông, củ cải đường Miền Tây: chủ yếu - Chăn nuối: bò, lợn chăn nuôi gia súc: cừu, ngựa Hoa Trung, Hoa Nam: - Trồng trọt: cây cận nhiệt và nhiệt đới: lúa gạo, mía, chè, bông - Chăn nuôi: bò, lợn và đánh cá
  21. III. Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam o Trung Quốc là quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. o Mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực o Phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. o Tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
  22. Tốc độ tăng trưởng GDP cao Khái quát Quy mô nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới Cơ cấu kinh tế thay đổi tích cực Đời sống nhân dân được cải thiện Điều kiện phát triển KINH TẾ Các ngành Chính sách phát triển TRUNG kinh tế QUỐC Thành tựu Phân bố Mối quan hệ 18/01/1950 Trung Quốc – Việt Nam Mối quan hệ lâu đời, ngày càng phát triển Quan hệ hợp tác trên 16 chữ vàng
  23. IV. Câu hỏi củng cố Câu 1. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của: A. Công cuộc đại nhảy vọt. B. Công cuộc hiện đại hóa. C. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp D. Cách mạng văn hóa và các kế hoạch 5 năm. Câu 2. Công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở A. Phía Đông B. Phía Bắc C. Phía Nam D. Phía Tây
  24. IV. Câu hỏi củng cố Câu 3. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung vào 5 ngành chính là A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng Câu 4. Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là v Đồng bằng Đông Bắc. v Đồng bằng Hoa Bắc. v Đồng bằng Hoa Nam v Đồng bằng châu thổ các sông lớn.