Bài giảng môn học Lịch sử Khối 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại)

ppt 28 trang thanhhien97 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử Khối 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_lich_su_khoi_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Lịch sử Khối 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại)

  1. Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1 - Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
  2. Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA
  3. Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA Vào thế kỉ V, các bộ tộc người Giéc-man đã làm gì?
  4. Ăng-glô Xắc-xông (Anh) Giéc-man Phơ-răng (Pháp) Đông Gốt Tây Gốt (ý) Tây Ban Nha
  5. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ- răng, Tây Gốt, Đông Gốt
  6. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã: + Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. + Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
  7. Vua Công tước Hầu tước Bá tước Tử tước Nam tước Kỵ sĩ Bậc thang đẳng cấp
  8. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã: + Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. + Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến và nông nô => xã hội phong kiến hình thành Những việc làm của người Giéc-man có tác động như thế nào đến xã hội?
  9. Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Tướng lĩnh quân sự Lãnh chúa phong kiến Quý tộc Xã hội phong kiến Nô lệ hình thành Nông dân Nông nô
  10. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu + Lãnh chúa phong kiến: là những tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất, tước vị, có quyền thế và rất giàu có. + Nông nô: là những nô lệ được giải phóng, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa. Xã hội phong kiến hình thành
  11. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến.
  12. L·nh ®Þa phong kiÕn ch©u ¢u
  13. Em hiểu như thế nào là lãnh địa phong kiến?
  14. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách
  15. Đêi sèng sinh ho¹t trong l·nh ®Þa CuécL·nh sèng chóa cña sèng l·nh ®Çy chóa ®ñ, trong xa hoa l·nh ®Þa ĐN«ngêi sèngn«:nhn«ng ĐưãithÕn«nghÌo nµo? nh ,thÕ khænµocùc? . L·nh chóa N«ng n«
  16. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: Xa hoa, đầy đủ + Nông nô: Nghèo khổ Đặc trưng cơ bản của lãnh địa là gì?
  17. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là là khu đất rộng, do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: Xa hoa, đầy đủ + Nông nô: Nghèo khổ - Đặc trưng của lãnh địa: tự cung, tự cấp, không trao đổi với bên ngoài
  18. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. - Nguyên nhân:
  19. Vì sao xuÊt hiÖn thµnh thÞ trung ®¹i? Thµnh thÞ LËp ra thÞ trÊn CÇn më réng xưëng,bu«n b¸n Hµng ho¸ nhiÒu S¶n xuÊt ph¸t triÓn
  20. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. - Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện. - Hoạt động của thành thị:
  21. Hoạt động của thành thị như thế nào?
  22. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. - Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện. - Hoạt động của thành thị: Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất, buôn bán. - Vai trò của thành thị: Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển. Nêu vai trò của thành thị ?
  23. Câu 1. Lãnh địa phong kiến là A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được. B. vùng đất do các chủ nô cai quản. C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên. D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá. Câu 2. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô- ma? Câu 1: A A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt. B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt. Câu 2: C C. Các bộ tộc người Giéc-man. D. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng. Câu 3: D Câu 3. Giai cấp chủ yếu sống trong thành thị trung đại là Câu 4: A A.lãnh chúa phong kiến B. nông nô. C. thợ thủ công và lãnh chúa. D. thợ thủ công và thương nhân. Câu 4. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? A. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều. B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống. C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn. D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng.
  24. Thảo luận Lãnh địa Thành thị NÒn kinh tÕ trongĐ c¸c¸p thµnh ¸n thÞ cã ®iÓm g× kh¸cTù cÊp, víi nÒn tù kinhtóc tÕ l·nh ®Þa?Kinh tÕ hµng ho¸ Th¶o luËn nhãm bµn, thêi gian: 2 Phót.
  25. DẶN DÒ Häc bµi theo c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa. Sưu tÇm c¸c c©u chuyÖn vÒ c¸c nhµ th¸m hiÓm næi tiÕng: C.C«-l«m- b«,Ph. Ma-gien-lan ChuÈn bÞ bµi sau.