Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Người ăn xin

pptx 21 trang thanhhien97 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Người ăn xin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_tieng_viet_lop_4_tap_doc_nguoi_an_xin.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Người ăn xin

  1. Tập đọc Người ăn xin LỚP 4
  2. Cùng nghe bài hát: Để gió cuốn đi
  3. 1. Luyện đọc
  4. NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Theo Tuốc-ghê-nhép
  5. 2. Tìm hiểu bài
  6. Hình ảnh ông lão ăn Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người xin đáng thương như thế nào? ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
  7. Hành động và lời nói ân Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối có tiền, không có đồng hồ, không có với ông lão ăn xin như cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi thế nào? chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Cậu bé đồng cảm và thương xót Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi ông lão, tôn trọng ông, chân thành nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: muốn giúp đỡ ông. - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
  8. Cậu bé không có gì cho ông lão, Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là tiền, không có đồng hồ, không có cả một cháu đã cho lão rồi.” Em hiểu cậu chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài bé đã cho ông lão cái gì? sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Cậu bé đã cho ông lão sự Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm đồng cảm, sự tôn trọng và tình chặt lấy bàn tay run rẩy kia: yêu thương qua hành động cố - Ông đừng giận cháu, cháu không có gắng lục tìm quà tặng và qua lời gì để cho ông cả. xin lỗi chân thành, qua cái nắm Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng tay rất chặt của cậu. đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
  9. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có Theo em, cậu bé đã tiền, không có đồng hồ, không có cả một nhận được gì ở ông chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài lão ăn xin? sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Cậu bé đã nhận được ở Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm ông lão ăn xin lòng biết ơn chặt lấy bàn tay run rẩy kia: chân thành, sự tôn trọng và - Ông đừng giận cháu, cháu không có nhất là sự đồng cảm: ông lão gì để cho ông cả. cũng đã hiểu tấm lòng chân Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ thành của cậu. cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
  10. Sự đồng cảm, nhận cho sự tôn trọng, tình yêu thương Ông lão Cậu bé sự đồng cảm nhận Lòng biết ơn chân thành, cho sự tôn trọng, Cho và nhận: Tình yêu thương và sự sẻ chia chân thành
  11. Nội dung bài đọc Câu chuyện về cậu bé và người ăn xin đã cho chúng ta một bài học về cho và nhận trong cuộc sống: - Cho đi bằng tất cả sự chân thành và lòng nhân ái. - Nhận lại với lòng biết ơn và sự đồng cảm, trân trọng.
  12. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Các bạn học sinh chuẩn bị các sản phẩm bán tại hội chợ thiện nguyện
  13. “Tôi học cách cho đi không phải vì tôi có quá nhiều, mà là vì tôi đã biết ý nghĩa và cảm nhận của việc được cho đi”.
  14. Hãy kể thêm những câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
  15. Các em nhỏ và cụ già
  16. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT