Bài giảng môn Lịch sử Lớp 11 - Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

ppt 23 trang thanhhien97 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 11 - Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_11_chuong_i_viet_nam_tu_nam_1858_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 11 - Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  1. Các đại diện của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
  2. TIẾT 29-BÀI 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  3. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
  4. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT * Điều kiện nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX - Trong nước + Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến thất bại + Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm thay đổi cơ cấu KT- XH, các giai cấp mới tầng lớp mới ra đời ( công nhân , tư sản, tiểu tư sản ) + Một số sĩ phu yêu nước có sư chuyển biến về tư tưởng chính trị, họ mất niềm tin vào chế độ phong kiến, họ có ý thức về dân chủ, dân quyền
  5. - Thế giới + Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản ( 1868), Cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898), Cách mạng tân Hợi (1911) đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sĩ phu Việt Nam + Nhiều nước phương đông như Ấn Độ , In-đô-nê-xi-a, Phi- lip-pin cũng bùng nổ phong trào đòi duy tân, cải cách theo hướng tư sản Đây là những điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
  6. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
  7. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động Phan Bội Châu 1 2 3 Tiểu sử Chủ trương Tóm tắt cứu nước hoạt động
  8. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động a. Tiểu sử - Phan Bội Châu (1867-1940) - Quê: Nam Đàn- Nghệ An - Hiệu: Sào Nam - Năm 1900, đỗ giải nguyên, trường thi Nghệ An, ông là một người nhiệt tình yêu nước - Năm 17 tuổi, ông hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông viết bài hịch Bình Tây Thu Bắc
  9. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động a. Tiểu sử b. Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
  10. C. Hoạt động Thời gian Sự kiện 1902 Vào Nam ra bắc, tìm cách liên kết với những người cùng chí hướng 5 - 1904 Cùng các đồng chí lập Hội Duy Tân, chủ trương đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. 1905 -1908 Tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập 8 - 1908 Chính phủ Nhật trục xuất lưu học sinh Việt Nam về nước. Phong trào Đông du tan rã 6 - 1912 Thành lập Việt Nam Quang phục hội. Tôn chỉ: đánh Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam. 24 -12 -1913 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270nhà tù Quảng Đông Email: congkhanh6@gmail.com
  11. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách a. Tiểu sử Tiểu sử của Phan Châu Trinh?
  12. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách a. Tiểu sử - Phan Châu Trinh (1872-1926). - Hiệu: Tây Hồ - Quê: Phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam - Năm 1900, ông đỗ cử nhân, năm sau đỗ phó bảng, làm thừa biện bộ lễ - 1904, ông từ quan về hoạt động yêu nước
  13. BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách a. Tiểu sử b. Chủ trương cứu nước Chủ trương - Cứu nước bằng biện pháp cứu nước của cải cách như nâng cao dân Phan Châu Trinh trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
  14. c. Hoạt động - 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kì. + Kinh tế: cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề làm vườn + Giáo dục: mở trường dạy học theo lối mới + Văn hoá: vận động cải cách trang phục và lối sống - Cuộc vận động chuyển thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung kì, nhưng bị thực dân Pháp đàn áp - Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt. Năm 1911 bị đưa sang Pháp
  15. * Nhận xét Hai xu hướng cứu nước : bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh có điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau nhưng không những không đối kháng nhau, không làm suy yếu phong trào yêu nước ở nước ta mà còn bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau tạo thành một làn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc sôi nổi ở nước ta đâu thế kỉ XX .
  16. Bài tập củng cố Bài tập 1. So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - Giống nhau - Khác nhau
  17. Bài tập củng cố Bài tập 1. So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh * Giống nhau -Cả 2 ông đều là những sĩ phu yêu nước tiến bộ, chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản -Đều xuất phát từ lòng yêu nước thương dân➔ thống nhất ở mục đích cách mạng là giành độc lập dân tộc. - Đều gắn cứu nước với duy tân đất nước, cải biến xã hội, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa tư bản - Hạn chế: chưa xác định đúng kẻ thù, còn ảo tưởng về sự giúp đỡ của đế quốc - Kết quả : thất bại
  18. *Khác nhau Nội dung Phan Bội châu Phan Châu Trinh Chủ trương Chống Pháp giành độc lập Chống phong kiến, cải cách cứu nước dân tộc bằng bạo động vũ duy tân đất nước trang Mục tiêu Giải phóng dân tộc, cứu Cải cách dân chủ, cứu dân nước để cứu dân để cứu nước Phương Bạo động vũ trang, dựa vào Cải cách duy tân, dựa vào pháp Nhật để đánh Pháp Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến Hướng phát - Ban đầu: Quân chủ lập - Chủ nghĩa tư bản triển hiến - Về sau : Chủ nghĩa tư bản
  19. Bài tập về nhà Bài tập : So sánh phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com
  20. Bài tập 2. So sánh phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX Nội dung Phong trào cần vương Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX Mục tiêu - Chống Pháp, khôi phục chủ - Chống đế quốc, chống phong kiến. quyền, thiết lập lại chế độ quân Xây dựng quốc gia độc lập theo thể chủ. Xây dựng nhà nước phong chế TBCN. Kết hợp độc lập dân tộc kiến tự chủ với tiến bộ xã hội Ý thức hệ Theo khuynh hướng ý thức hệ Theo khuynh hướng và tư tưởng dân tư tưởng phong kiến chủ tư sản Lãnh đạo Quan lại, văn thân, sĩ phu yêu Các sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng nước dân chủ tư sản Lực lượng Văn thân . sĩ phu yêu nước, nông Sĩ phu tiến bộ, nông dân, các tầng lớp dân nhân dân, trí thức Quy mô Chủ yếu ở bác kì và trung kì - Ở 3 kì: Bắc, trung, Nam. Kết hợp các hoạt động trong và ngoài nước HìnhPGS.TS.thức NguyênĐấu Côngtranh Khanhvũ trang đơn thuần Bạo động, cải cách, duy tân đất đấu Mobil:tranh 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com nướctrên tất cả các lĩnh vực: KT-VH- XH
  21. TRÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG! .