Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 32: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1)

ppt 45 trang thanhhien97 10210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 32: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_32_phong_trao_tay_son_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 32: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1)

  1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Chiếu Sile H: Nêu các thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật và một số danh nhân văn hĩa của dâm tộc thời Lê sơ? Nhận xét gì về các thành tựu đĩ?
  2. BÀI 32 - Tiết 48 PHONG TRÀO TÂY SƠN (TIẾT 1)
  3. Lời nhận xét của Lê Quý Đơn nĩi lên vấn đề gì ? Nhà Bác học Lê Quý Đơn nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vơ cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lĩt, vàng bạc, châu báu, gấm vĩc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tơi tớ, trâu ngựa khơng biết bao nhiêu kể”
  4. Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
  5. Nguyên nhân: Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới: + Đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ + Nỗi bất bình ốn giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. Các cuộc KN bùng nổ.
  6. - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần. + Triều đình: Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “quốc phĩ” khét tiếng tham nhũng. + Địa phương: quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bĩc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Nơng dân bị lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải chịu nhiều thứ thuế.
  7. Khởi nghĩa của Lành (1695) - Quảng Ngãi Khởi nghĩa Chàng Lía Khởi nghĩa Lí Văn Quang (1747- Gia Định) Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
  8. Lía vốn xuất thân trong một gia đình nơng dân nghèo khổ. Cha mất sớm, Gia cảnh bần hàng, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm cĩ tinh thần quật khởi. Lía là người cĩ sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thơng minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ. Cĩ một lần, do khơng chịu được cảnh một tên lính triều đình cậy thế ức hiếp dân làng, Lía đã đánh chết hắn. Sau khi mẹ qua đời, Lía tìm đến Truơng Mây (Bình Định), Lía trở thành thủ lĩnh và chủ trương cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo. Phong trào ngày càng phát triển thu hút đơng đảo nơng dân tham gia. Truơng Mây được xây dựng thành một căn cứ vững chắc, là đại bản doanh của nghĩa quân.
  9. Hình ảnh chàng Lía
  10. Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ (? - 1793) (1753 - 1792) (? - 1787) Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ơng giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời.
  11. Tây Sơn thượng đạo Tỉnh Tỉnh Bình Định Gia Lai S. Cơn Tây Sơn hạ đạo S. Cơn Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn Hình.56 -Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  12. Phiếu học tập Em hãy điền vào các ơ cịn lại trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về buổi ban đầu cuộc khởi nghĩa Tây sơn ? Nội dung Sự kiện Lãnh đạo Căn cứ Lực lượng Khẩu hiệu
  13. 2. SỰ BÙNG NỔ CỦA KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo( An Khê) Tây Sơn hạ đạo( Kiên Mĩ) Lực lượng Nơng dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
  14. Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Học bài theo vở ghi kết hợp đọc thêm trong tài liệu. - Bài mới: Xem trước mục 3, tìm hiểu về sự kiện nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
  15. Kiểm tra bài cũ H: Nêu nét chính về sự bùng nổ của khởi nghĩa Tây Sơn? Giải thích vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ lúc đầu?
  16. BÀI 32 - Tiết 49 PHONG TRÀO TÂY SƠN (TIẾT 2)
  17. NINH BÌNH THANH HÓA 9/1773 Nguyễn Nhạc ngồi vào cũi, giả bị nhân dân bắt đem nộp cho quan tỉnh
  18. Nơi kiểm sốt THĂNG LONG của nghĩa quân Tây Sơn PHÚ XUÂN QUẢNG NAM Tây Sơn BÌNH THUẬN GIA ĐỊNH Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
  19. 3.1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Thời STT Sự kiện gian Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy 1 9/1773 Nhơn Nghĩa quân kiểm sốt từ Quảng 2 1774 Nam đến Bình Thuận 1776- Nghĩa quân Tây Sơn bốn lần đánh 3 1783 vào Gia Định 4 1777 Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ
  20. Lược đồ quân Xiêm xâm lược nước ta
  21. XỒI MÚT MĨ THO CHỢ GIỮA BÌNH ĐỨC RẠCH GẦM Thới Thạch Cù lao Thới Sơn SƠNG TIỀN Cồn Bà Kiều Bốn Thôn Quân Xiêm tấn cơng Quân Tây Sơn mai phục Quân Tây Sơn nhử địch vào trận địa Quân Tây Sơn tấn cơng Đại bản doanh của Tây Sơn Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút (năm 1785)
  22. 3.2. Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Nguyên nhân: + Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm. + Nhận lời cầu cứu, vua Xiêm sai tướng đem năm vạn quân tiến vào Gia Định. - Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút + Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định. + Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xồi Mút làm trận địa. - Kết quả: quân Xiêm bị đánh tan. - Ý nghĩa: + Đập tan âm mưu xâm lược của Xiêm. + Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân.
  23. Hướng dẫn học: - Bài cũ: Học bài theo vở ghi kết hợp đọc thêm trong tài liệu. - Bài mới: Xem trước mục 4, tìm hiểu về sự kiện nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh, thu phục Bắc Hà.
  24. II. DIỄN BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Số TT Thời gian Sự kiện Kết quả 1 Mùa thu 1773 TS kiểm sốt phủ Quy Nhơn Tháng 9, hạ được phủ thành 2 Năm 1776- 1783 Nghĩa quân 4 lần đánh vào TS bắt giết chúa Nguyễn (trừ Dựa vàoGiacácĐịnh. mục II, III,Nguyễn IV Ánh(2)) em 3 Năm 1785 Chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Đập tan âm mưu xâm lược hãy lập niênMút biểu diễn biếncủa phong phongkiến Xiêm 4 Tháng 6-1786 TS kéo đến thành Phú Xuân Hạ thành Phú Xuân, giải trào TÂY SƠNphĩng hồn tồn đất Đàng Cĩ 7 sự kiện, trong đĩTrong2 sự kiện 5 Ngày 21-7-1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Lật đổ chính quyền họ Trịnh chiến thắngLong Rạch Gầm Xồi Mút và 6 QuangGiữa năm 1788 TrungNguyễn Huệđạilại tiếnpháquân raquânLật đổ chínhThanhquyền Lê -Trịnhlà Thăng Long 7 Năm 1789 2 sựQuangkiệnTrung đại pháquanquân trọngGiành thắng lợi Thanh
  25. SƠ LƯỢC QUA CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM XỒI MÚT (1785) Phú Yên
  26. • Lược đồ trận Rạch Gầm – Xồi Mút: • Thế trận phịng tuyến của quân Tây Sơn
  27. Mỹ Tho Chợ Giữa
  28. Mỹ Tho CHỢ GIỮA
  29. Em hãy xác định hướng tiến quân của nhà Thanh ? Đạo quân thứ nhất Lạng Sơn. Đạo quân thứ hai Cao Bằng. Đạo quân thứ ba Tuyên Quang. Đạo quân thứ tư Hải Dương. SƠ LƯỢC VỀ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) Các hướng tiến cơng xâm lược của quân Thanh
  30. Lê Chiêu Thống hội kiến Tơn Sĩ Nghị tại thành Thăng Long - tranh mơ tả
  31. QUANG TRUNG HUẤN LUYỆN QUÂN SĨ LÀM LỄ TUYÊN THỆ
  32. - Đạo quân chủ lực tiến thắng hướng Thăng Long. - Đạo quân thứ 2 và thứ 3 đánh và Tây Nam Thăng Long. - Đạo quân thứ tư tiến ra Hải Dương. - Đạo quân thứ 5 tiến lên Lạng Sơn chặn đường rút lui của địch. Quang Trung đại phá quân Thanh
  33. Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến cơng Quân Tây Sơn chiếm đĩng. Đại bản doanh giặc Đồn địch bị tiêu diệt Quân Thanh rút chạy Đơ Đốc Long Đơ Đốc Bảo Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
  34. Tranh minh họa: Đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
  35. Lược đồ diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi- Đống Đa (Tết Kỉ Dậu -1789) Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến cơng Đại bản doanh giặc Đồn địch bị tiêu diệt Cầu phao Quân Thanh rút chạy “Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh. Mây quang mưa tạnh, mặt trời hiện. Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chen vai thích cánh cùng nhau nĩi: Cố đơ trở lại núi sơng ta”
  36. Tranh minh họa: Đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
  37. 2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: a, Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí đấu tranh chống áp bức bĩc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân b, Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xĩa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc.
  38. CỦNG CỐ BÀI HỌC PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 – 1789) NHIỆM VỤ GIAI CẤP NHIỆM VỤ DÂN TỘC LẬT ĐỔ CHÍNH LẬT ĐỔ CHÍNH KHÁNG CHIẾN KHÁNG CHIẾN QUYỀN VUA LÊ – QUYỀN CHÚA CHỐNG XIÊM CHỐNG THANH CHÚA TRỊNH NGUYỄN (1785) (1789) BƯỚC ĐẦU THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC