Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Con Rồng cháu Tiên

ppt 24 trang thanhhien97 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Con Rồng cháu Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_1_con_rong_chau_tien.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Con Rồng cháu Tiên

  1. 4/19/2021
  2. - Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối ngôi.
  3. - Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những mâm cỗ thật đầy, thật hậu.
  4. - Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
  5. - Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.
  6. - Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết.
  7. *Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngôi. - P2: Tiếp -> hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ vật giữa các lang. - P3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài.
  8. : 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Hoàn cảnh: + Giặc ngoài đã dẹp yên. + Vua muốn nhân dân được no ấm. + Nhà vua đã già. - Ý định: phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
  9. - Thời điểm: nhân ngày lễ Tiên Vương - Cách thức: Dâng lễ vật cúng Tiên Vương. => Vua Hùng Vương thứ 7 chú trọng, đề cao tài trí của các con cho dù đó là con thứ. 4/19/2021
  10. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật: - Các Lang: họ chỉ - Lang Liêu: được biết đua nhau làm cỗ > thần báo mộng, làm thật hậu, thật ngon. ra hai loại bánh: bánh < chưng, bánh giầy.
  11. 3. Kết quả cuộc thi tài: - Bánh chưng và bánh giày của Lang Liêu được chọn làm lễ vật tế trời và cúng Tiên Vương.
  12. Giá trị ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày. - Đề cao lao động, nghề nông. - Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. -Ước mơ vua sáng tôi hiền đất nước ấm no. - Giữ gìn truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc.
  13. Giá trị nghệ thuật • - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo. • - Mô - típ quen thuộc của truyện dân gian (người bất hạnh thường được thần giúp đỡ.)