Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_4_giao_tiep_van_ban_va_phuo.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: Trong cuộc sống Khi muốnCâu biểuca dao đạt đó đã Hai câukhi liên có mộtkết vớitư - Sẽ nói hay viết. tư tưởng, tình cảm, nhauCâu cócanhư daothể thế coisáng nào là 1? Nhưvăn - Phải tạo lập văn bản. nguyệntưởng, vọng tình ấy cảm, thếtác đã để diễn làmbản đạt gì?chưa trọn ? vẹn - Là một văn bản. một cáchnguyện đầy đủ,vọng mà Muốntrọn vẹn mộtnóicần cho ýlênbiểu chưangười vấn đạt ? cho khácđề mọihiểu gì người ?thì em biết thì phải làmem làmnhư thế nào ? nào ?
- Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn bản không? Vì sao?
- Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản không ? Vì sao?
- Những đơn xin nghỉ học, bài thơ, truyện cổ tích câu đối, thiếp mời đám cưới có phải đều là văn bản không? kể thêm những văn bản mà em biết ?
- Vậy em hiểu Văn bản: là một chuỗi thế nào là văn lời nói miệng hay bài viết có chủ bản? đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: Kiểu VB TT phương thức Mục đích giao tiếp Truyện: Tấm Cám biểu đạt 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc + Miêu tả cảnh 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người + Cảnh sinh hoạt 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. + Tục ngữ: Tay 4 Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá. làm + Làm ý nghị luận Từ đơn thuốc chữa Giới thiệu đặc điểm, tính chất, 5 Thuyết minh bệnh, thuyết minh thí phương pháp. nghiệm Trình bày ý mới quyết định thể hiện, Hành chính Đơn từ, báo cáo, 6 quyền hạn trách nhiệm giữa người và công vụ thông báo, giấy mời. người.
- Bài tập: Cho các tình huống giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp.
- - Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố. Hành chính
- - Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu. Văn bản Miêu tả.
- - Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích của hai đội. Văn bản thuyết minh
- - Bày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá. Văn bản biểu cảm
- - Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập và làm việc của nhiều người. Văn bản nghị luận.
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: 3. Kết luận Giao tiếp là gì ? Thế - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếpnào nhậnlà văn tư bản tưởng ? Có tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. mấy kiểu văn bản - Văn bản là chuỗi lời nói miệng haytương bài viết ứng có vớichủ phương đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc vận dụng phươngthức thức biểu biểuđạt? đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. - Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT II. Luyện tập: Giao tiếp là gì ? AA. Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. B. Dùng chuỗi lời nói để trình bày một vấn đề. C. Dùng văn bản đề truyền đạt thông tin. D. Dùng lời nói, hay văn bản để đề xuất một vấn đề. Văn bản là gì ? A. Chuỗi lời nói miệng hay bài viết. B. có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc. C. Vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. DD. Cả A, B, C đều đúng.
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 1 SGK trang 17 – 18 a. Tự sự
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 1 SGK trang 17 – 18 b. Miêu tả
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 1 SGK trang 17 – 18 c. Nghị luận
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 1 SGK trang 17 – 18 d. Biểu cảm
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 1 SGK trang 17 – 18 đ. Thuyết minh
- TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bài tập 2 SGK trang 18 Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao em biết như vậy ?
- Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK. 2. Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập trang 8 ? 3. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”