Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hoán dụ - Trần Thanh Tâm

ppt 20 trang thanhhien97 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hoán dụ - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_95_hoan_du_tran_thanh_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hoán dụ - Trần Thanh Tâm

  1. CÁC EM HỌC SINH LỚP 6C MÔN NGỮ VĂN Cô giáo: Trần Thanh Tâm Trường THCS Bắc Lệnh- TP Lào Cai
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồngEm hiểuvới nónhưnhằm thế nàotăng làsức ẩngợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. dụ? Kể tên các kiểu ẩn dụ và - Có 4 kiểu ẩn dụ thườngchogặp vílà dụ: minh họa. + Ẩn dụ hình thức ; VD : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. + Ẩn dụ cách thức ; VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Ẩn dụ phẩm chất ; VD : Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ; VD : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
  3. H: Nêu ý nghĩa của từ trái đất trong câu thơ sau: Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh - “Trái đất” biểu thị cho đông đảo những người sống trên trái đất BÀI 23 – TIẾT 95
  4. Tiết 95: HOÁN DỤ I.Tìm hiểu về phép hoán dụ 1. Bài tập: sgk - tr. 60 BT a: Chọn ý Đ: 1,3 S: 2 - cụm từ "Huế đổ máu"->những người dân ở Huế đỏ máu, cách viết gây ấn tượng mạnh lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật-> đó là phép tu từ Hoán dụ BTb: + Khăn ->người con gái. =>Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Bàn tay-> chỉ người lao động. =>Dùng bộ phận để gọi toàn thể.
  5. + Khăn -> chỉ người con gái nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ. Cái khăn, tự nó không biết " thương nhớ", không biết tự "rơi xuống", "vắt lên", "chùi nước mắt", nhưng những hình ảnh vận động mang cảm xúc người đã hiện lên hình ảnh con người với tâm trạng ngổn ngang niềm thương nhớ cùng nỗi lo âu. Cái khăn (khăn đội đầu hoặc khăn tay) thường là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người yêu. + Bàn tay là một bộ phận của cơ thể: qua bàn tay để nói về sức lao động của con người. "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động: ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạn của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, "làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". -Tác dụng: Sử dụng từ ngắn gọn, tăng tính hàm xúc, giàu hình ảnh cho câu thơ, nêu bật được đặc điểm của đối tượng.
  6. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  7. - Áo nâu Người nông dân. - Áo xanh Người công nhân. (Dấu hiệu) (Sự vật) có quan hệ gần gũi - Nông thôn Người sống ở nông thôn. - Thị thành Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) có quan hệ gần gũi
  8. So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ? Cách diễn đạt của tác giả Tố Hữu Cách diễn đạt bình thường Áo nâu liền với áo xanh “Tất cả nông dân, công Nông thôn cùng với thị thành đứng lên nhân, người sống ở nông thôn, người sống ở thị thành đều đứng lên.” Cách nói ngắn gọn, giàu sức Thông báo sự việc. gợi hình, gợi cảm .
  9. - Áo nâu Người nông dân. - Áo xanh Người công nhân. (Dấu hiệu) (Sự vật) có quan hệ gần gũi Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Nông thôn Người sống ở nông thôn. - Thị thành Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) có quan hệ gần gũi Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  10. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) Bàn tay ta Người lao động (Một bộ phận) (Toàn thể) Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
  11. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - “Một” Số ít, sự đơn lẻ - “Ba” Số nhiều, sự đoàn kết (Cụ thể) (Trừu tượng) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  12. 2. Kết luận: -Khái niệm và các kiểu hoán dụ. (Học sgk phần chú ý – tr. 60) *Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . *Các kiểu hoán dụ: - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  13. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) “Huế” Người dân xứ Huế Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng “đổ máu” Chiến tranh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  14. Cô dâu và phụ dâu trong trang phục áo chàm Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Áo chàm chỉ người dân Việt Bắc - lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật).
  15. Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Ẩn dụ Hoán dụ Giống - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương cận đồng : (gần gũi) : + Hình thức + Bộ phận - toàn thể Khác + Cách thức thực hiện +Vật chứa đựng - vật bị + Phẩm chất chứa đựng + Cảm giác + Dấu hiệu của sự vật - sự vật + Cụ thể - trừu tượng
  16. III. Luyện tập: Bài tập. Câu ca dao sau đây có sử dụng phép hoán dụ không? Nếu có đó là kiểu hoán dụ nào? Ai đi Uông Bí, vàng Danh Má hồng để lại, má xanh mang về. Gợi ý: Có sử dụng phép hoán dụ. Đó là kiểu hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể (má hồng chỉ người khỏe mạnh, má xanh chỉ người ốm yếu, bệnh tật), (trường hợp này có cả hoán dụ lẫn trong ẩn dụ, hồng chỉ người khỏe mạnh, xanh chỉ người ốm yếu là những ẩn dụ).
  17. III. Luyện tập Bài tập bổ sung: Tìm những từ ngữ hoán dụ và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào trong các câu sau : Lấy dấu hiệu a. ĐầuĐầu xanhxanh có tội tình gì của sự vật để MáMá hồnghồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) gọi sự vật b. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Lấy bộ phận HaiHai taytay xây dựng một sơn hà. gọi toàn thể (Hồ Chí Minh)
  18. Hướng dẫn hoc sinh tự học *Bài cũ - Học kĩ hai nội dung chính về phép hoán dụ bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. Hoàn thành bài bài tập bổ sung. Hoàn thành bài tập viết ĐV có sdung hép tu từ hoán dụ. - Giảm tải: Hs về nhà tự học nội dung phần: Tìm hiểu thể thơ bốn chữ và phần luyện tập. *Bài mới: Soạn bài ôn tập giũa kì II và VB Cô Tô theo câu hỏi sgk.