Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự

pptx 25 trang thanhhien97 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_ngu_van_lop_6_tiet_8_tim_hieu_chung_ve_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Văn bản là gì? Lấy ví dụ?
  2. Văn bản • - Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, để thực hiện mục đích giao tiếp.
  3. TIẾT 8
  4. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ I. 1. Ý NGHĨA a, Tìm hiểu ví dụ
  5. Bà kể chuyện cổ tích cho cháu Tớ kể cho Thơm câu chuyện này hay nghe. Lan là người như thế nào? HỌC SINH 1 HỌC SINH 2 Kể cho bạn nghe về nỗi buồn của An gặp chuỵện gì mà phải mình. nghỉ học?
  6. Người nghe muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì
  7. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 1. Ý NGHĨA a, Tìm hiểu khái niệm Người Người kể nghe Tiếp nhận thông tin. Truyền đạt thông tin 1. Cháu muốn nghe chuyện 1. bà kể chuyện cổ tích cổ tích 2. “cậu”kể về Lan 2. “tớ” muốn nghe kể về Lan 3. HS 1 kể về An 3. Hs 2 muốn nghe kể về An 4. “Tớ” muốn nghe kể 1 câu 4. Thơm là ng nghe câu chuyện thú vị. chuyện
  8. • Trong trường hợp trên, nếu muốn cho biết Lan là người bạn tốt em phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? • Nếu em kể câu chuyện không liên quan đến Lan là người bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa không?
  9. 1. Ý nghĩa a, Tìm hiểu ví dụ b, Kết luận • Tự sự giúp người kể giải thích vấn đề, thông báo, cho biết. Còn người nghe tiếp nhận thông tin, bày tỏ thái độ khen chê và đánh giá.
  10. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ I. 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự Truyện “Thánh Gióng” là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết những sự việc gì? - Kể về ai? - Thời nào? - Làm việc gì? - Diễn biến và kết quả?
  11. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ I. 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của câu chuyện?
  12. 1 2 3 4 5 6 7 8
  13. 1 2 3 Sự ra đời của Gióng Gióng biết nói và đòi đi đánh Gióng lớn nhanh như thổi, giặc 4 5 6 Gióng vươn vai thành tráng sĩ và Gióng nhổ bụi tre, đánh tan Gióng đánh thắng giặc, bay về đi đánh giặc. quân giặc. trời. 7 8 Vua phong danh hiệu và lập đền thờ Những dấu tích còn lại.
  14. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ I. 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
  15. Ý NGHĨA - Truyện ca ngợi chiến công của người anh hùng - Phản ánh ước mơ của nhân dân muốn có người anh hùng bảo vệ đất nước.
  16. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ I. 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự Có thể đảo thứ tự của sự việc không? Vì sao?
  17. 3 1 7 Sự ra đời của Gióng Gióng biết nói và đòi đi đánh Gióng lớn nhanh như thổi, giặc 6 5 4 Gióng vươn vai thành tráng sĩ và Gióng nhổ bụi tre, đánh tan Gióng đánh thắng giặc, bay về đi đánh giặc. quân giặc. trời. 8 2 Vua phong danh hiệu và lập đền thờ Những dấu tích còn lại.
  18. I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC I. TỰ SỰ 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự Có thể lược bớt các chi tiết không? Vì sao?
  19. 2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự • * Ghi nhớ: Tự sự là phương thức trình baỳ một chuỗi các sự việc. Đảm bảo: - Có mở đầu. - Có diễn biến - Có kết thúc ➢Thể hiện một nội dung, ý nghĩa trọn vẹn.
  20. Bài tập vận dụng: Văn bản sau có phải tự sự hay không? Vì sao? TRONG LỚP HỌC Đây hai bàn tay em Sao không chịu học bài? Mười ngón tay cua cắp - Thưa cô, nhà dầu hết! Áo vá rồi lại rách - Ngồi xuống ngay. Điểm một Chân không dép sưng gai. Lười học chỉ ham chơi! Đâu phải em ham chơi Có tiếng nói xa xôi: Đâu phải em lười học! Làng đang mùa giáp hạt "Khi nhà còn đói khát Sáng chờ xong buổi học Em khó làm trò ngoan“ Trưa ra đồng bắt cua. Ý nghĩ thành nước mắt Rau má ngày một xa Lặng rơi trên mặt bàn. Rổ chưa đầy đã tối (Phí Văn Trân) Bữa rau ăn còn đói Tiền đâu mua dầu đèn.
  21. Văn bản sau có phải tự sự hay không? Vì sao? TRONG LỚP HỌC Đây hai bàn tay em Sao không chịu học bài? Mười ngón tay cua cắp - Thưa cô, nhà dầu hết! Áo vá rồi lại rách Chân không - Ngồi xuống ngay. Điểm một dép sưng gai. Lười học chỉ ham chơi! Đâu phải em ham chơi Có tiếng nói xa xôi: Đâu phải em lười học! Làng đang mùa giáp hạt "Khi nhà còn đói khát Sáng chờ xong buổi học Em khó làm trò ngoan“ Trưa ra đồng bắt cua. Ý nghĩ thành nước mắt Rau má ngày một xa Lặng rơi trên mặt bàn. Rổ chưa đầy đã tối (Phí Văn Trân) Bữa rau ăn còn đói Tiền đâu mua dầu đèn. Có chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
  22. Một hôm, bà gửi cho Sẻ một hộp kê. (1) Ăn hết, sẻ vứt hộp đi, những hạt kê còn sót lại (2) văng ra khỏi hộp Sẻ và Chích chơi rất thân. (3) Chích nhặt những hạt kê ấy, gói về chia cho Sẻ một nửa. (4) Sẻ sợ phải chia cho Chích nên giấu ăn một (5) mình. Sẻ đã học được một bài học quý về tình bạn (6) Em hãy sắp xếp lại các sự việc của văn bản sao cho đúng trình tự, có sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc. Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
  23. ĐÁP ÁN - Trình tự đúng: 3, 1, 5, 2, 4, 6. - Ý nghĩa câu chuyện: Truyện đưa ra một bài học đáng quý về tình bạn: bạn tốt là phải biết chia ngọt sẻ bùi với nhau, không được ích kỷ, tham lam, nhỏ nhen.
  24. Hướng dẫn về nhà: • Nhóm 1,2: Sưu tầm các văn bản viết theo phương thức tự sự dưới dạng thơ. • Nhóm 3,4: Sưu tầm các câu chuyện viết theo phương thức tự sự. Độ dài không quá 1000 từ (1 trang). • Cá nhân: - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” (tiết 2) phần luyện tập. - Làm bài tập trong vở bài tập.