Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Bài 41: Quá trình hình thành loài

pptx 17 trang phanha23b 29/03/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Bài 41: Quá trình hình thành loài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_nang_cao_lop_11_bai_41_qua_trinh_hinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Bài 41: Quá trình hình thành loài

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày các cơ chế cách li và vai trò của chúng trong quá trình tiến hóa? - Cách li địa lí: là những trở ngại về mặt địa lí như ( núi, sông, đại dương ) ngăn cản các loài gặp gỡ và giao phối với nhau. - Cách li sinh sản: + cách li trước hợp tử: là những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau, gồm (cách li sinh thái, cách li tập tính, cách li cơ học) + cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản việc tạo con lai hoặc ngăn cản tạo con lai hữu thụ - Vai trò: từ QT ban đầu tách thành nhiều QT, nếu các NTTH phân hóa vốn gen đến mức làm xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới sẽ hình thành.
  3. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI *) THỰC CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Nhắc lại quan điểm về quá trình hình thành loài của Đacuyn và thuyết tiến hóa tổng hợp ? - Theo quan điểm của Dacuyn Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng. - Theo quan điểm thuyết tiến hóa tổng hợp, hiện đại Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
  4. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ
  5. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ *) Ví dụ : Loài chim sẽ ngô có 3 nòi chính - Có dạng lai: vẫn sinh sản bình thường -> cùng loài Có và- khôngNòi Châu có dạngÂu lai nóiKhác lên nhau điều về gì ? *) Nguyên- Không nhân có dạng: lai: cách li sinh sản -> hình thành loài mới - Nòi Ấn Độ màu lông và chiều - Do loài mở rộng khu phân bố, trongdài sải những cánh điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích- Nòi lũy Trung các biến Quốc dị tổ hợp theo nhưng hướng khác nhau → nòi địaBaNguyên lí. nòi địa nhân lí trên nào khác gây ranhau sự saiở những khác đó điểm ? nào ?
  6. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ *) Kết luận -HãyVai tròphâncủa tíchđiều vaikiện tròđịa củalí :điều làm kiệncho các địaloài lí đốicách vớili sự nhau hình thành loài ? Sự- Hình hìnhthành thànhloài loàibằng bằngcon con đường đườngđịa địalí đã lí giảiđã giảithích thíchcho quancho quanniệm niệmcủa củaDacuyn Dacyunvề con như đường thế nàophân ? li tính trạng dưới tác dụng của CLTN. - Thường gặp ở những loài phát tán mạnh - Khái quát: ĐB, BDTH, CLTN Cách li sinh sản Loài ban đầu Nòi địa lí Loài mới ĐK địa lí khác nhau
  7. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI *) Ví dụ: Cỏ băng, cỏ sâu róm ở bãi bồi sông Vonga. - Quần thể cỏ băng, cỏ sâu - Quần thể cỏ băng, cỏ róm bài bồi sông Vonga sâu róm trên bờ sông Chịu ảnh Không chịu ảnh hưởng của lũ hưởng của lũ Ra hoa, kết quả muộn Ra hoa, kết quả sớm Các quầnquần thể thể này này ít chịusai khác ảnh vềhưởng hình thái,của nhữngchỉ khác nhân nhau tố về sinh đặc thái tính sinhkhác thái nhau (chu như kỳ thế sinh nào sản) ? →Dẫndần đến dần kết không quả gìgiao ? phối với nhau. *) Kết luậnDo đâu mà chúng có sự sai khác như vậy ? - Cùng khu vực địa lý, chịu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái khác nhau → Các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau → hình thành nòi sinh thái → Loài mới. - Thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển.
  8. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI Khái quát: ĐB, BDTH, CLTN CL sinh sản Loài ban đầu Nòi sinh thái Loài mới ĐK sinh thái khác nhau
  9. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI - Các quần thể cá hồi ở hồ Xevan.
  10. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN Nhóm 1: Nhóm 2 Quan sát sơ đồ hình thành loài lúa Căn cứ vào những kiến thức đã mì lục bội (hình 41.3) và trả lời các học hãy trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi: 1.Phép lai giữa lúa mì và cỏ dại 1.Có những cách nào hình thành được gọi là phép lai gì? lúa mạch đen tứ bội 4n = 28 từ lúa 2.Tại sao con lai giữa 2 loài này mạch đen lưỡng bội 2n = 14? Vẽ bất thụ sơ đồ minh họa? 3.Cách khắc phục hiện tượng bất 2.Hình thành loài bằng con đường thụ của con lai xa? này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? 4.Con lai xa và đa bội hóa tại sao 3.Tại sao thể tự đa bội được coi là được coi là loài mới? Giải thích? loài mới? 5.Hình thành loài bằng con đường 4.Hình thành loài bằng cấu trúc này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? lại NST diễn ra ntn? Kết quả?
  11. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1 1. Phép lai giữa lúa mì và cỏ dại được gọi là phép lai gì? Phép lai xa 2. Tại sao con lai giữa 2 loài này lại bất thụ? Con lai có chứa 2 bộ NST của 2 loài → khác nhau về hình dạng, cấu trúc, trật tự gen →không tồn tại thành cặp tương đồng. 3. Cách khắc phục hiện tượng bất thụ của con lai xa? - gây đột biến đa bội hóa con lai → tạo song nhị bội - Ngoài ra việc sử dụng môi trường nhân tạo đế nuôi cấy mô, nuôi phôi lai, cũng khắc phục được các khó khăn xuất hiện trong lai xa. 4. Con lai xa và đa bội hóa tại sao được coi là loài mới ? Là loài mới: Cách li sinh sản với 2 loài ban đầu, có bộ NST khác với 2 loài ban đầu. 5. Hình thành loài bằng con đường này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? - thường gặp ở thực vật
  12. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2 1.Có những cách nào hình thành lúa mạch đen tứ bội 4n=28 từ lúa mạch đen lưỡng bội 2n=14? Vẽ sơ đồ minh họa? Cách 1: Đột biến xảy ra trong nguyên phân Tứ bội hoá Lúa mì đen lưỡng bội Lúa mì đen tứ bội (2n) (4n) Cách 2: Đột biến xảy ra trong giảm phân P: Lúa mì đen(2n) x Lúa mì đen (2n) G: 2n 2n F1 : Lúa mì đen tứ bội (4n) Loài mới 2. Hình thành loài bằng con đường này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? - thường gặp ở thực vật 3. Tại sa thể tự đa bội được coi là loài mới ? Được coi là loài mới: cách li sinh sản với loài gốc 2n (lai giữa 2n x 4n tạo ra thể 3n bất thụ). 4.Hình thành loài bằng cấu trúc lại NST diễn ra ntn ? kết quả ? - Liên quan đến các đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn, chuyển đoạn, làm thay đổi chức năng của gen, kích thước và hình dạng NST. - Xuất hiện một số cá thể mang đột biến, nếu thích nghi chúng sẽ phát triển và chiếm 1 phần trong khu phân bố dạng gốc, sau đó lan rộng ra.
  13. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN 1. Đa bội hóa khác nguồn. *) Ví dụ: Sự hình thành loài lúa mì Triticum aestivum *) Lai xa: là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau *) Cơ chế : Lai xa và đa bội hóa → Tạo ra loài mới (thể song nhị bội), thường gặp ở thực vật.
  14. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN 2. Đa bội hóa cùng nguồn - Đa bội hóa cùng nguồn : được hình thành do lai cùng loài - Cơ chế: + Trong giảm phân: Sự kết hợp của 2 giao tử 2n -> thể tứ bội 4n + Trong nguyên phân: Ở giai đoạn tiền phôi -> thể tự đa bội (sinh sản vô tính) - Được coi là loài mới: cách li sinh sản với loài gốc 2n (lai giữa 2n x 4n tạo ra thể 3n bất thụ), phổ biến ở thực vật.
  15. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN 3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể
  16. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN 3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể *) Cơ chế: - Liên quan đến các đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn, chuyển đoạn, làm thay đổi chức năng của gen, kích thước và hình dạng NST. *) Kết quả: - Xuất hiện một số cá thể mang đột biến, nếu thích nghi chúng sẽ phát triển và chiếm 1 phần trong khu phân bố dạng gốc, sau đó lan rộng ra.
  17. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI *) CỦNG CỐ - Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chon lọc tự nhiên. Khác khu: Con đường địa lí Diễn ra chậm - Hình thành loài: Con đường sinh thái Diễn ra chậm Khác khu: Đột biến lớn Diễn ra nhanh - Làm bài tập cuối bài và xem trước bài 42