Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

pptx 53 trang thanhhien97 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_1_gen_ma_di_truyen_va_qua_tri.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

  1. CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHOẺ
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG • PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO • PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT • PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ • PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC • PHẦN VI: TIẾN HOÁ • PHẦN VII: SINH THÁI HỌC
  3. Phần 5:DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
  4. NỘI DUNG I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)
  5. I. GEN
  6. Bộ gen của con người khoảng 26.564 gen trong hệ gen NST nhỏ nhất là NST Y với 98 gen. NST lớn nhất là NST số 1 với 2514 gen
  7. GEN ADN Đọc mục I.1 trong sgk, tìm các cụm từ mô tả về “gen” để trả lời câu hỏi gen là gì?
  8. I. Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi polypeptit hay một phân tử ARN. Ví dụ: gen tARN mã hoá phân tử tARN
  9. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Mạch mã gốc 3’ Mạch bổ sung 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mỗi vũng có chức năng gì?
  10. 2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc MạchQuanmã sátgốc hình3’ sau để hoàn thành nội dung phiếu học tập 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch bổ sung 5’ 3’ Các Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc vùng Đặc Nằm ở đầu 3’ của - Ở sinh vật nhân sơ (gen Nằm ở đầu điểm mạch mã gốc của không phân mảnh): vùng 5’của mạch gen, có trình tự nu mã hoá liên tục. mã gốc của đặc biệt giúp ARN -Ở sinh vật nhân thực gen polimeraza có thể (gen phân mảnh): vùng nhận biết và liên mã hoá không liên tục, kết xen kẽ các đoạn êxôn và intron. Chứ Khởi động và điều Mang tín Mã hoá các aa c hoà quá trình hiệu kết năng phiên mã thúc phiên mã.
  11. Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Exon Intron Exon Intron Exon (Đoạn không mã hóa) (Đoạn không mã hóa) Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Không phân mảnh Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
  12. Gen cấu tạo từ các nucleotit, prôtein được cấu tạo từ các aa. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtein được? Mã di truyền.
  13. II. MÃ DI TRUYỀN A T G X A T G T A X G A X T mạch bổ sung ADN 3 nu T A X G T A X A T G X T G A mạch mã gốc A U G X A U G U A X G A X U mARN 3 nu Met His Val Arg pôlipeptit 1aa Mã di truyền là gì?
  14. II. Mã di truyền 1. Khái niệm Mã di truyền là gì? Là trình tự các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy trình trình tự các aa trong prôtein. 2. Đặc điểm chung của mã di truyền Hãy quan sát bảng mã di truyền cho biết 1aa được mấy nu quy định?
  15. Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - ADN có mấy loại nucleotit? - Prôtein có bao nhiêu aa? - Nếu 1 nucleotit mã hoá cho 1 aa thì có bao nhiêu tổ hợp đã đủ mã hoá cho 20 loại aa chưa? - Vậy phải cần mấy nucleotit mã hoá cho 1 aa? tại sao? ? Từ đó cho ta kết luận được điều gì? Mã di truyền là mã bộ ba
  16. 2. Đặc điểm chung của mã di truyền ✓Mã di truyền là mã bộ ba • Có tất cả 43 = 64 bộ ba. – 61 bộ ba mã hoá cho 20 loại axit amin. – 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) – 1 bộ ba mở đầu (AUG) • Mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực • Mã hoá aa foocmin mêtionin ở sv nhân sơ
  17. ✓ Có bao nhiêu mã bộ ba? ✓ Cách đọc mã di truyền trên 1 gen? ✓ Một bộ ba mã hoá được mấy aa? Có trường hợp nào đặc biệt không? ✓ Có phải mỗi aa đều chỉ do một bộ ba mã hoá quy định? Tìm mối liên hệ giữa ADN - ARN - prôtein?
  18. ➢ Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau. ➢ Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. ➢ Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa. ➢ Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại aa trừ AUG và UGG
  19. III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ADN mẹ Enzim mở xoắn Enzim mở xoắn ADN ARN polimeraza polimeraza tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzim khuôn nối Mạch mới tổng hợp Xem phim Đoạn Okazaki
  20. III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ADN mẹ Enzim mở xoắn Hãy cho biết: -Vị trí? Enzim mở xoắn -Thời điểm? ADN ARN polimeraza polimeraza tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzim khuôn nối Mạch mới Đoạn Okazaki tổng hợp
  21. 1. Vị trí thời điểm và thành phần tham gia : a. Vị trí Xảy ra trong nhân tế bào, tế bào chất(ti thể, lục lạp). b. Thời điểm: - Xảy ra ở pha S của kì trung gian trong chu kì tế bào.
  22. 1. Vị trí và thời điểm và thành phần tham gia: c. Thành phần tham gia: - ADN mẹ làm khuôn mẫu - Các nu tự do (A, T, G, X), (A, U, G, X) - Các enzim: + enzim tháo xoắn: tháo xoắn ADN để lộ chạc chữ Y + ADN polimeraza: lắp ráp các nu tự do vào mạch khuôn theo NTBS để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→ 3’, sửa chữa những sai sót. + ARN polimeraza (Primeza): tổng hợp đoạn mồi + Ligaza: nối các đoạn Okazaki
  23. 2. Diễn biến nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ:
  24. Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước? Diễn biến chính của mỗi bước?
  25. Gồm 3 bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành.
  26. Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách-Enzimnhau dầnnàotạolàmnênviệcchạc? nhân-Làmđôi (hìnhviệc chữnhưY)nàovà?để lộ 2 mạch khuôn.
  27. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới - ADN-polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5'-3'-Enzim(ngượcnàochiềulàm vớiviệc?mạch khuôn). Các nucleotit của môi trường-Làmnội việcbào liênnhưkếtnàovới? mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X).
  28. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: - Trên mạch mã gốc (3'-5') mạch mới được tổng hợp liên tục. - Trên mạch bổ sung (5'-3') mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn ôkazaki), sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza).
  29. ➢ Tại sao có hiện tượng một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp ngắt quãng?  Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'- 3'.  Và: hai mạch khuôn có 2 chiều ngược nhau.
  30. Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành: Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
  31. III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ADN mẹ ➢ Nhận xét về cấu trúc Enzim mở xoắn của 2 ADN con? ➢ Tại sao 2 ADN con Enzim mở xoắn giống nhau, giống mẹ? ADN ARN polimeraza polimeraza ➢ Nếu gọi K là số đợt tổng hợp mồi nhân đôi ADN, n là số ADN ADN ban đầu. Hãy polimeraza Mạch cho biết tổng số ADN Đoạn mồi khuôn Enzim con được tạo ra? nối Đoạn Okazaki Mạch mới tổng hợp
  32. Ý nghĩa: • Cơ sở cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể. • Cơ sở cho sự ổn định của ADN và nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào và các thế hệ của loài 4/19/2021 40
  33. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Ở SINH VẬT NHÂN THỰC
  34. Củng cố 050403020100 Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: a. tháo xoắn phân tử ADN. b. bẻ gãy các liên kết H2 giữa 2 mạch ADN c. lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN d. cả a, b, c.
  35. VỀ NHÀ: • Học bài, trả lời câu hỏi SGK. • Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con? • Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000 nu thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do? • Hoàn thành phiếu học tập bài tiếp theo. Hãy kể tên các thành phần tham gia quá trình phiên mã và dịch mã?
  36. PHIẾU HỌC TẬP Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN
  37. Bài học hôm nay đến đây kết thúc, mời các em nghĩ.