Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Tiết 52, Bài 57: Mối quan hệ dinh dưỡng

ppt 14 trang phanha23b 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Tiết 52, Bài 57: Mối quan hệ dinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_nang_cao_lop_12_tiet_52_bai_57_moi_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 12 - Tiết 52, Bài 57: Mối quan hệ dinh dưỡng

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY!
  2. Tiết 52 - Bài 57 MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy nêu các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh vật? Mối quan hệ nào là quan trọng nhất?
  4. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu được định nghĩa về chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn. - Phân biệt được các loại chuỗi thức ăn và cho ví dụ minh họạ. - Xác định và phân biệt được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Giải thích được vì sao mối quan hệ “vật ăn thịt- con mồi” là mối quan hệ sinh học quan trọng và bao trùm nhất.
  5. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG NỘI DUNG BÀI HỌC I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG II. LƯỚI THỨC ĂN
  6. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG 1. Chuỗi thức ăn:  VíChu dụỡ:i Mthợứtc QXSV ăn là m đờợngt dãy cỏ nhicĩ ềcácu lồi lồi sinh sau :v cỏật ,cĩ chim quan sâu hệ, đại dinh dưbàngỡng, sâuvớ.i Hãynhau dùng, mỡi mlồiũi tênlà m thợểt himắệtn xích:mối quan Vừa làhệ sinhdinh vật dư ỡtiêung thụ mắtgiữa xíchcác lồiphía sinhtrước v ậvừat trên. là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. CHUỖI THỨC ĂN
  7. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Bài tập: Cĩ các lồi sinh vật sau: Vi sinh vật phân giải; đại bàng; chim; thỏ; chấu chấu; chuợt; hổ; hươu; cỏ. Hãy lập các chuỡi thức ăn từ các lồi sinh vật nĩi trên? Ví dụ: - Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật - Cỏ Hươu Hổ Vi sinh vật - Cỏ Châu chấu Chim Vi sinh vật - Cỏ Châu chấu Chim Đại bàng VSV SV sản xuất SV tiêu thụ các bậc SV phân giải
  8. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG - Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật - Cỏ Hươu Hổ Vi sinh vật - Cỏ Châu chấu Chim Vi sinh vật - Cỏ Châu chấu Chim Đại bàng VSV SV sản xuất SV TT bậc 1 SV TT bậc 2 SV TT bậc 3 SV phân giải SV tiêu thụ các bậc  - Mỡi chuỡi thức ăn gờm 3 thành phần: + SV sản xuất (bao gờm các sinh vật tự dưỡng). + SV tiêu thụ các bậc (bao gờm các ĐV). + SV phân giải ( Hầu hết VSV).
  9. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Sv tự dưỡng Chất mùn bã  - Cĩ 2 loại chuỡi thức ăn: + Chuỡi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất. + Chuỡi thức ăn được mở đầu bằng mùn bã hữu cơ.
  10. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG 2. Bậc dinh dưỡng: - Cỏ Hươu Hổ Vi sinh - Cỏ Châu chấu Chim Vi sinh vật - Cỏ Châu chấu Chim Đại bàng VSV Bậc dd Bậc dd Bậc dd Bậc dd cấp 1 cấp 2 cấp 3 cấp 4  Bậc dinh dưỡng là đơn vị cấu trúc nên chuỡi thức ăn trong quần xã. Mỡi bậc dinh dưỡng gờm nhiều lồi cùng đứng trong 1 mức năng lượng (hay cùng sử dụng 1 dạng thức ăn)
  11. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG II. LƯỚI THỨC ĂN - Cỏ Hổ Vi sinh vật ThỏThỏ - Cỏ Hươu Hổ Vi sinh vật Hươu Hổ Vi sinh Cỏ - Cỏ Châu chấu Chim Vi sinh vật Châu chấu Chim Đại bàng - Cỏ Châu chấu Chim Đại bàng VSV  - Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn cĩ các mắt xích chung. - Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ đợ cao xuống vĩ đợ thấp.
  12. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Thỏ Hươu Hổ Vi sinh vật Cỏ Châu chấu Chim Đại bàng  * Ý nghĩa của mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã: - Các lồi cĩ cơ hợi phân hĩa và tiến hĩa. - Thiết lập được trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã nĩi riêng và trong thiên nhiên nĩi chung. - Nghiên cứu lưới thức ăn để cĩ sự khai thác tài nguyên sinh vật mợt cách hợp lý.
  13. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG CỦNG CỐ Cho lưới thức ăn sau: Hãy cho biết: - Trong lưới thức ăn cĩ bao nhiêu mắt xích chung? - Liệt kê các sinh vật thuợc bậc dinh dưỡng cấp 3? - Nếu hổ bị tiêu diệt thì số lượng cá thể của lồi nào tăng lên nhiều nhất?
  14. Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nghiên cứu bài 60 “Hệ sinh thái” và mục I, II bài 61 “Các chu trình sinh địa hĩa trong hệ sinh thái” hồn thành các yêu cầu sau: 1. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ? 2. Kể tên các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? 3. Thế nào là chu trình vật chất trong hệ sinh thái? Trình bày chu trình nước?