Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu

ppt 10 trang phanha23b 29/03/2022 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tin_hoc_lop_11_bai_12_kieu_xau.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu

  1. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: a. Thủ tục Delete: - Cú pháp: Delete(st, vt, n) - Công dụng: Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ: st:=‘Tin hoc 11’; Delete(st, 5, 3); → st=‘Tin 11’
  2. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: b. Thủ tục Insert: - Cú pháp: Insert(s1, s2, vt) - Công dụng: Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt Ví dụ: s1:=‘hoc ’; s2:=‘Tin 11’ Insert(s1, s2, 5); → s2=‘Tin hoc 11’ Ví dụ: s1:=‘abc’; s2:=‘ABCDE’ Insert(s1, s2, 2); → s2=‘AabcBCDE’
  3. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: c. Hàm Copy: - Cú pháp: Copy(S, vt, N) - Công dụng: Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S Ví dụ: s:=‘Tin hoc 11’; s1:=Copy(s, 5, 3); → s1=‘hoc’ s2:=Copy(s, 9, 2); → s2=‘11’ Hoặc: writeln(Copy(s, 5, 3)); writeln(Copy(s, 9, 2));
  4. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: d. Hàm Length: - Cú pháp: Length(s) - Công dụng: Cho giá trị là độ dài thực sự của xâu s Ví dụ: Var s : String[30]; N : Integer; s:=‘Tin hoc 11’; N:=Length(s); → N=10
  5. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: e. Hàm Pos: - Cú pháp: Pos(s1, s2) - Công dụng: Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2. Ví dụ: s1:=‘hoc’; s2:=‘Tin hoc 11’ N:=Pos(s1, s2); → N=5 Ví dụ: s1:=‘abc’; s2:=‘ABCDE’ X:=Pos(s1, s2); → X=0
  6. CHƯƠNG IV 4. Các thủ tục và hàm xử lí xâu: f. Hàm Upcase: - Cú pháp: Upcase(ch) - Công dụng: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong biến ch Ví dụ: ch:=‘a’; X:=Upcase(ch); → X=‘A’
  7. CHƯƠNG IV Câu hỏi Cho xâu S:=‘Lap trinh Pascal’; hãy chọn phương án trả lời đúng để được xâu: ‘Pascal’ A Delete(S,11,6); B Delete(S,1,8); C Delete(S,1,10); D Delete(S,9,6);
  8. CHƯƠNG IV Câu hỏi Cho xâu S:=‘Lap trinh Pascal’; hãy chọn phương án trả lời đúng để được xâu: S1:=‘Pascal’ A S1:=Copy(S,11,6); B S1:=Copy(S,1,8); C S1:=Copy(S,1,10); D S1:=Copy(S,9,6);
  9. CHƯƠNG IV Câu hỏi Cho S1:=‘ab’; S2:=‘abcdabbab’; n:=Pos(S1,S2); Giá trị của n=? A n=1 B n=3 C n=5 D n=8
  10. CHƯƠNG IV Câu hỏi Cho ch:=‘A’; X:=Upcase(ch); Giá trị của X=? A X=‘a’ B X=‘A’ C X=‘ ‘ D Thông báo lỗi