Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)

pptx 16 trang thanhhien97 5300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_12_kieu_xau_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết chương trình nhập vào từ bàn phím họ và tên của em. In ra màn hình họ và tên vừa nhập.
  2. Bài 12: KIỂU XÂU (TIẾT 1)
  3. 1. Khái niệm về xâu - Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII. - Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, số lượng kí tự trong 1 xâu được gọi là độ dài xâu. - Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. Cho xâu A:=’’; xâu A có độ dài bằng bao nhiêu?
  4. 1. Khái niệm về xâu Chú ý: Có thể xem xâu như là mảng một chiều, mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1. A N g h e A n 1 2 3 4 5 6 7 - Tham chiếu đến từng phần tử của xâu: [chỉ số] - Ví dụ: A[6] = ‘A’, A[5] = ‘ ‘, A[2] = ‘g’.
  5. 2. Khai báo Cú pháp: var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Trong đó: • tên biến xâu: bao gồm chữ số, kí tự, dấu gạch dưới, không được bắt đầu bằng chữ số, không chứa các kí tự đặc biệt. • string: tên dành riêng để khai báo dữ liệu kiểu xâu. • độ dài lớn nhất của xâu: không vượt quá 255 kí tự.
  6. 2. Khai báo Ví dụ: Lưu ý: Trong Hãy chỉ ra những khai báo đúng mô tả xâu có thể trong những khai báo sau: bỏ qua khai báo A, var st: string[20]; độ dài. Khi đó độ dài lớn nhất B, var hoten: string[300]; của xâu sẽ nhận C, var 11A1: string[25]; giá trị ngầm D, var diachi: string; định là 255.
  7. 3. Các thao tác xử lí xâu a. Phép ghép xâu. Kí hiệu + Ý nghĩa ghép nhiều xâu thành một Ví dụ 1: Phép ghép xâu: Ví dụ 2: Cho 2 xâu s1:=’123 ’; A:=’Vinh’+’-‘+’Nghe An’; s2:=’Nghe An’; Cho ra kết quả là gì ? Thực hiện s1+s2 cho ra kết quả gì? A:=‘Vinh-Nghe An’; S:=‘123 Nghe An’;
  8. 3. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh xâu. Kí hiệu >, =, Ý nghĩa so sánh 2 xâu Quy tắc: + Xâu A = B: chúng hoàn toàn giống nhau. ‘NGHE AN’ ’NGHE AN’ = + Xâu A > B: • Kí tự đầu tiên khác nhau giữa A và B ‘NGHE an’ ‘NGHE An’ > kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn trong xâu B. ‘nghe tinh’ ’nghe an’ > • Xâu B là đoạn đầu của xâu A. ‘nghe an’ ’nghe’ >
  9. 3. Các thao tác xử lí xâu c. Thủ tục * Thủ tục delete Cú pháp delete(st, vt, n) Ý nghĩa Xoá n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ: Cho A:=’Nghe An’; A N g h e A n Thực hiện thao tác sau cho 1 2 3 4 5 6 7 ra kết quả gì? a. Delete(A, 5, 3) = ‘Nghe’; b. Delete(A, 3, 2) = ‘Ng An’; c. Delete(A, 1, 4) = ‘An’;
  10. 3. Các thao tác xử lí xâu c. Thủ tục * Thủ tục insert Cú pháp insert(s1, s2, vt) Ý nghĩa Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt Ví dụ: Cho A:=’ Vinh’; B:=’1234’; A Thực hiện thao tác sau cho ra kết V i n h quả gì? 1 2 3 4 a. Insert(A, B, 3) = ‘12Vinh34’; B 1 2 33 44 b. Insert(A, B, 1) = ‘Vinh1234’; 11 22 33 44 5 6 7 8 c. Insert(A, B, 4) = ‘123Vinh4’;
  11. Bài tập trắc nghiệm: 1. Cách khai báo biến xâu nào dưới đây là sai: A. var A: string; B. var A: string[50]; C. var A=string[20]; D. var A: string[100];
  12. Bài tập trắc nghiệm: 2. So sánh 2 xâu: s1:=’BCAD’ và s2:=’BCaD’: A. s1 > s2 B. s1 = s2 C. s1 s2
  13. Bài tập trắc nghiệm: 3. Xâu A:=’Vinh – Nghe An’ ; là kết quả của phép ghép xâu nào ? A. ‘Vinh’+’Nghe An’ B. ‘Vinh’+’-‘+’Nghe An’ C. ‘Vinh’+’ – ‘+’Nghe An’ D. ‘Vinh -’+Nghe An’
  14. Bài tập trắc nghiệm: 4. Cho 2 xâu: A:=’Kinh chao’; B:=’quy khach’; Thực hiện lệnh delete(A,5,5) cho kết quả là: A. ‘Kinh ‘ B. ‘Kinh’ C. ‘quy ‘ D. ‘quy k’
  15. Bài tập trắc nghiệm: 5. Cho 2 xâu: A:=’Kinh chao’; B:=’quy khach’; Thực hiện lệnh insert(A,B,1) cho kết quả là: A. ‘Kinh chao quy khach’ B. ‘Kinh chaoquy khach’ C. ‘quy khach Kinh chao’ D. ‘quy khachKinh chao’
  16. Thanks for watching