Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 2) - Võ Thị Ánh Xuân

pptx 15 trang thanhhien97 7100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 2) - Võ Thị Ánh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_tin_hoc_lop_12_bai_2_he_quan_tri_co_so_du_lieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 2) - Võ Thị Ánh Xuân

  1. BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (tiết 2) Gv: Võ Thị Ánh Xuân
  2. a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL b) Cung cấp MT cập nhật và khai thác DL 1. Chức c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều năng của khiển việc truy cập vào dữ liệu HQTCSDL Bài 2: 3. Vai trò HỆ của con QUẢN người khi làm việc với TRỊ HQTCSDL CƠ SỞ Bước 1: Khảo sát DỮ 4. Các bước LIỆU xây dựng Bước 2: Thiết kế CSDL Bước 3: Kiểm thử
  3. 3. Vai trò của con người khi làm việc với HQTCSDL Là người như a. Người QTCSDL thế nào? - Là một người hay nhóm người được trao quyền điều hành CSDL. - Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm có liên quan. - Cài đặt CSDL, phân quyền truy cập, cấp phát phần mềm và phần cứng theo yêu cầu, duy trì các hoạt động hệ thống.
  4. 3. Vai trò của con người khi làm việc với HQTCSDL Là người như thế b.Người lập trình ứng dụng nào? - Là người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác của người dùng. - Hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ quản trị CSDL cung cấp.
  5. 3. Vai trò của con người khi làm việc với HQTCSDL Là người như c. Người dùng thế nào? - Là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. - Tương tác với hệ thống thông qua sử dụng những chương trình ứng dụng đã được viết trước. - Giao diện người dùng có dạng biểu mẫu:
  6. 3. Vai trò của con người khi làm việc với HQTCSDL c. Người dùng - Người dùng được phân thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền nhất định để truy cập và khai thác CSDL. - Vd: Bảng điểm học sinh trên phần mềm Smas: • Phụ huynh và học sinh có quyền xem điểm nhưng không có quyền cập nhật thông tin • GVBM chỉ cập nhật thông tin bộ môn và điểm lớp mình dạy.
  7. Bài tập áp dụng Bài tập 1(BT4, tr 20 sgk): Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì (người QTCSDL, người lập trình ứng dụng hay người dùng)? Vì sao?
  8. Bài tập 2: Xác định: Người QTCSDL, người lập trình ứng dụng, người dùng cho các phần mềm sau: Người Người LTUD Người Phần mềm QTCSDL dùng Người của tập 1.Smas Thầy đoàn CN Viễn Ph/ (ĐC: smas.edu.vn) HT/ PHT thông Quân HS/ GV đội Viettel 2.Trang web trường Hòa Bình. Ph/ Thầy Tài Thầy Tài (ĐC: thpthoabinhvl. HS/ GV edu.vn) 3. Kênh you tube: Tất cả Xuân VL Cô Xuân Cô Xuân
  9. Bài tập 3( bài 1.33 sbt): Có thể thay đổi người QTCSDL được không?(Nếu được cần phải cung cấp những gì cho người thay thế?) ➢ Có thể ➢ Cung cấp: • Quyền truy cập • Các thông tin liên quan đến hệ thống bảo vệ, đảm bảo an toàn hệ thống. • Cấu trúc dữ liệu và hệ thống. • Các phần mềm ứng dụng đã được gắn vào ( nói chung là toàn bộ thông tin về hệ thống)
  10. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu Bước 1: Khảo sát • Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí. • Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ. • Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra. • Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.
  11. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu Bước 2: Thiết kế • Thiết kế CSDL. • Lựa chọn hệ quản trị để triển khai. • Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
  12. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu Bước 3: Kiểm thử • Nhập dữ liệu cho CSDL. • Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng. ►Các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần
  13. Bài tập áp dụng Bài 1.36 tr 14 sbt : Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần? Vì : • Quá trình xây dựng mô hình CSDL phản ánh một hoạt động quản lí thực tế là một quá trình tiệm cận. Ban đầu người thiết kế có thể chưa hiểu hết mọi yêu cầu đòi hỏi của công tác quản lí.
  14. • Chỉ sau khi có CSDL thực tế người ta mới đánh giá được sự phù hợp của mô hình CSDL với yêu cầu thực tế và có những chỉnh sửa phù hợp. • Ngoài ra, có thể xuất hiện thêm các yêu cầu mới do có sự thay đổi về : tiêu chí đánh giá, nhu cầu thông tin,
  15. Dặn dò: - Bài tập 3 tr.16 - Bài tập 3,5 tr.20 - Xem bài BT và TH 1 tr 21 sgk