Bài giảng môn Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_so_lop_11_chuong_i_ham_so_luong_giac_va_p.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
- DẠY & HỌC ONLINE
- CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
- I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
- I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU CUNG x 0 6 4 3 2 GTLG 1 sinx 0 2 3 1 2 2 2 cosx 1 3 0 2 3 tanx 0 1 3 || 3 cotx 1 0 ||
- Trên đường tròn lượng giác,với điểm gốc A,hãy xác định các điểm M mà số đo tương ứng là: a) /4 y y b) /6 xx
- 1. Hàm số sin và hàm số côsin y y a. Hàm số sin M sinx sinx x 0 x Qui tắc tương ứng mỗi x R với số thực sinx sin : R R x l y = sinx được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx Tập xác định của hàm số y = sinx là R.
- Trên đường tròn lượng giác,với điểm gốc A,hãy xác định các điểm M mà số đo tương ứng là: a) /4 y y b) /6 x x
- 1. Hàm số sin và hàm số cosin y y b. Hàm số côsin M cosx x cosx 0 x Qui tắc tương ứng mỗi x R với số thực cosx co : R R x l y = cosx được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là y = cosx Tập xác định của hàm số y = cosx là R.
- 2. Hàm số tang và hàm số côtang a. Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức : sin x yx= .(cos 0) cos x Kí hiệu là: yx= tan Tập xác định: D= R\; + k k Z 2
- Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số 1+ sin x ay) = cos x hàm số xác định cosx 0 x + k ; k Z 2 Tập xác định: D= R\; + k k Z 2
- Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số 1− sin x by) = cos3x hàm số xác định cos3x 0 3;x + k k Z 2 k x +; k Z 63 k Tập xác định: D= R\; + k Z 63
- 2. Hàm số tang và hàm số côtang b. Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức: cos x yx= . (sin 0) sin x Kí hiệu là: yx= cot Tập xác định: D= R\; k k Z
- Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số 3+ cos x ay) = sin x hàm số xác định sinx 0 x k ; k Z Tập xác định: D= R\; k k Z
- Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số 1− sin x by) = sin 5x hàm số xác định sin 5x 0 5;x k k Z k x ; k Z 5 k Tập xác định: D= R\; k Z 5
- Hãy so sánh các giá trị của sinx và sin(-x), cosx và cos(-x) Trả lời : y B Sinx = - sin(-x) M Cosx = cos(-x) x A’ Nhận xét : O -x A x Hàm số y=sinx là hàm số lẻ, hàm số y=cosx là hàm số chẵn. M’ suy các hàm số y=tanx và B’ y = cotx đều là hàm số lẻ.
- II. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ta nói chu kì của các hàm số : y = sinx là 2 Tương tự chu kì của các hàm số : y = Cosx là 2 Ta nói chu kì của các hàm số : y = tanx là Tương tự chu kì của các hàm số : y = cotx là
- III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1. Hàm số y = sin x a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [0; ] x 0 /2 y = sinx 1 0 0
- Chú ý: y 1 - - /2 0 /2 x -1
- b. Đồ thị hàm số y = sinx trên R y 1 - 3 /2 - 5 /2 - 2 - - /2 0 /2 3 /2 2 5 /2 x -1 c. Tập giá trị của hàm số y = sinx
- Ví dụ 3: a) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số yx=+3 2sin Ta có: -1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ -2 ≤ 2sin x ≤ 2 ⇒ 1 ≤ 3 + 2sin x ≤ 5 hay 1 ≤ y ≤ 5. Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5.
- Ví dụ 3: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số yx=+2 sin 5 Ta có: 0 sinx 1 0 2 sinx 2 5 2 sinx + 5 7 hay57 y Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.
- - Định nghĩa các hàm số lượng giác. - Tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx. - Biết tìm tập xác định của các hàm số lượng giác. - Biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác.
- Bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 3푠푖푛 − 1 ) = sin( + ) 3 hàm số xác định ⇔ sin( + ) ≠ 0 3 ⇔ + ≠ ; ∈ 푍 3 − ⇔ ≠ + ; ∈ 푍 3 − Tập xác định: = 푅\{ + ; ∈ 푍} 3
- Bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 3푠푖푛 − 1 ) = c표푠(2 − ) 4 hàm số xác định ⇔ c표푠(2 − ) ≠ 0 4 ⇔ 2 − ≠ + ; ∈ 푍 4 2 ⇔ 2 ≠ + + ; ∈ 푍 4 2 3 ⇔ ≠ + ; ∈ 푍 8 2 3 Tập xác định: = 푅\{ + ; ∈ 푍} 8 2
- Bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 푠푖푛 − 5 ) = 푡 푛 − = 5 표푠 − 5 hàm số xác định ⇔ c표푠 − ≠ 0 5 ⇔ − ≠ + ; ∈ 푍 5 2 ⇔ ≠ + + ; ∈ 푍 5 2 7 ⇔ ≠ + ; ∈ 푍 10 2 7 Tập xác định: = 푅\{ + ; ∈ 푍} 10 2
- Bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 2 표푠 − 2 3 ) = 표푡 − = 3 2 푠푖푛 − 3 2 hàm số xác định ⇔ 푠푖푛 − ≠ 0 3 2 ⇔ − ≠ ; ∈ 푍 3 2 ⇔ ≠ + ; ∈ 푍 3 2 Tập xác định: = 푅\{ + ; ∈ 푍} 3
- Bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 푒) = 푠푖푛 + 4 hàm số xác định ⇔ + 4 ≥ 0 ⇔ ≥ −4 Tập xác định: = ሾ−4; +∞)
- Bài tập Bài 2: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số yx=−3sin 2 5 Ta có: -1 ≤ sin 2x ≤ 1 ⇒ -3 ≤ 3sin 2x ≤ 3 ⇒ -8 ≤ 3sin 2x - 5 ≤ -2 hay -8 ≤ y ≤ -2 Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -8
- Bài tập Bài 2: b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số = 푠푖푛2 − 4푠푖푛 + 8 Ta có: = 푠푖푛2 + 4푠푖푛 + 7 = 푠푖푛 + 2 2 + 3 Ta có: -1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ 1≤ sin x +2 ≤ 3 ⇒ 1≤ 푠푖푛 + 2 2≤ 9 ⇒ 4≤ 푠푖푛 + 2 2+3≤ 12 Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 12
- DẠY & HỌC ONLINE