Bài giảng môn Vật lí Khối 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

ppt 18 trang buihaixuan21 6880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_6_bai_19_su_no_vi_nhiet_cua_chat_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Khối 6 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Trả lời - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Bài tập 18.2 – SBT: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng một nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng (H.18.1). Giá đo a. Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo ? Thanh ngang b. Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này. Tay cầm Hình 18.1 Trả lời : a) Vì thanh ngang dài ra do bị hơ nóng. b) Hơ nóng giá đo.
  3. VẬT LÍ LỚP BÀI 19.
  4. An : Đố biết khi đun nóng một ca đầy nước thì nước có tràn ra ngoài không ? Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu. Bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?
  5. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (H.19.1). Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh (H.19.2). Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2
  6. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi  2. Trả lời câu hỏi C1. Mực nước C1 Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống dâng lên, vì thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải nước nóng lên, thích. nở ra. Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2 Trả lời : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
  7. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi  2. Trả lời câu hỏi C1. Mực nước C2 Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì dâng lên, vì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy nước nóng lên, tinh ? nở ra. Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. C2. Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. Nước Nước nóng lạnh Hình 19.1 Hình 19.2 Trả lời:Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
  8. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C1. Mực nước  2. Trả lời câu hỏi dâng lên, vì nước C3 Hãy quan sát và mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt nóng lên, nở ra. của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. C2. Mực nước hạ Thí nghiệm với ba chất lỏng nước, dầu và rượu xuống, vì nước lạnh đi, co lại. Nước nóng C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1 2 3 Rượu Dầu Nước Trả lời : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  9. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 1. Làm thí nghiệm C1.  2. Trả lời câu hỏi C2. Mực nước hạ  3. Rút ra kết luận xuống, vì nước C4 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào lạnh đi, co lại. chỗ trống của các câu sau : C3. Các chất lỏng tăng khác nhau nở vì giảm nhiệt khác nhau. giống nhau 3. Rút ra kết luận không giống nhau ➢ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co a) Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên lại khi lạnh đi. giảm khi lạnh đi. ➢ Các chất lỏng b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. không giống nhau
  10. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi  2. Trả lời câu hỏi C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì 3. Rút ra kết luận nhiệt khác nhau.  4. Vận dụng VìTạikhisaobịkhiđunđunnóng,nước,nướcta khôngtrong ấmnênnởđổranướcvà trànthậtrađầy 3. Rút ra kết luận C5 ngoàiấm? . ➢ Chất lỏng nở C6 TạiVì tránhsao ngườitình trạngta khôngnắp đóngbật ra chaikhi nướcchất ngọtlỏng thậtđựng đầy? ra khi nóng lên, trong chai nở vì nhiệt. co lại khi lạnh đi. ➢ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  11. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG  4. Vận dụng C7 Nếu trong thí nghiệm mô tả hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Nước nóng Nước Nước ➢ Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn.
  12. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi  2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận  3. Rút ra kết luận 4. Vận dụng  4. Vận dụng C5 Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6 Vì tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. C7 Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn.
  13. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi  2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận  3. Rút ra kết luận 4. Vân dụng  4. Vận dụng Ghi nhớ  Chất lỏng nở Ghi nhớ : ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Các chất lỏng khác nhau nở vì  Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. nhiệt khác nhau. Bài tập vận dụng
  14. An : Đố biết khi Câu trả lời của Bình sai đun một ấm nước đầy thì • được,vì lượng nước có tràn ra Bình : Nước ngoài không? chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
  15. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC trở lên, nước mới nở ra. nhưng với nhiệt độ dưới 4°C, càng lạnh nươc càng nở ra Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
  16. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày. 00C 10C 20C 30C 40C
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với bài học ở tiết học này: • Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 61 ). • Làm câu C7 tiết sau kiểm tra miệng Làm bài tập: 19.3,19.4, 19.5 trang 23,24 SBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: • Đọc trước bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ . • Kẻ bảng : 20.1 trang 63 SGK.