Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 28: Sự sôi - Trường THCS Long Trường

ppt 23 trang buihaixuan21 7350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 28: Sự sôi - Trường THCS Long Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_28_su_soi_truong_thcs_long_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 28: Sự sôi - Trường THCS Long Trường

  1. TRƯỜNG THCS LONG TRƯỜNG V Ậ T L Ý 6
  2. Trứng Ly giấy Cồn đun
  3. Những hiện tượng xảy ra trong quá trình sôi và nhất là phát hiện ra những đặc điểm của sự sôi.
  4. Chủ đề 24: SỰ SÔI I. HIỆN TƯỢNG SÔI II.THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI III.KẾT LUẬN III.VẬN DỤNG Vật lí 6. Bài 28: Sự sôi
  5. Chủ đề 24: SỰ SÔI I. Hiện tượng sôi HĐ1 Nhận xét: Khi sôi, chất lỏng bốc hơi mạnh, trên mặt thoángKhi đun chất vàlỏng xuất hiện nhiều bọt khí nổi lên, vỡ nấu thức ăntung, và phát ra âm thanh. làm sao để ta biết nước bắt đầu sôi? Ấm để đun sôi nước
  6. Chủ đề 24: SỰ SÔI I. Hiện tượng sôi Nước được đun sôi Thực phẩm được đun sôi trong Vật lí 6. Bài 28: Sựdầu, sôi trong nước
  7. Chủ đề 24: SỰ SÔI I. Hiện tượng sôi II. Thí nghiệm về sự sôi 1.Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: 200 Cm3 250 150 100 50 Cốc nước Đồng hồ bấm giây Đèn cồn
  8. Chủ đề 24: SỰ SÔI I. Hiện tượng sôi II. Thí nghiệm về sự sôi 1.Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí như hình 24.5
  9. 110 Quan sát lại thí nghiệm 100oC 100 90 mô phỏng về sự sôi : 80 70 Theo dõi sự thay đổi nhiệt 60 50 độ của nước theo thời gian, 40 các hiện tượng ra xảy trong Cm3 lòng khối nước trên mặt nước 250 200 150 100 và ghi kết quả. 50
  10. Thời gian Nhiệt độ Hiện tượng Hiện tượng trong Trên mặt nước: theo dõi nước (oC) trên mặt nước lòng nước 0 40 I A I. Có 1 ít hơi nước bay lên 1 45 I A II. Mặt nước bắt đầu xao động 2 51 I A III. Mặt nước xao động mạnh, hơi 3 55 I A nước bay lên rất nhiều. 4 61 I A 5 67 I A Trong lòng nước: 6 72 II B A. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở 7 80 II B đáy bình. 8 85 II C 9 92 II C B. Các bọt khí nổi lên. 10 97 II C C. Nước reo. 11 100 III D D. Các bọt khí nổi lên càng nhiều, 12 100 III D càng đi lên càng to ra, khi lên tới 13 100 III D 14 100 III D mặt thoáng thì vỡ tung. Nước sôi 15 100 III D ùng ục.
  11. Thời gian Nhiệt độ theo dõi nước (oC) 2.Vẽ đường biểu diễn 0 40 1 45 2 51 Vẽ đồ thị: 3 55 Trục nằm ngang là trục thời gian 4 61 5 67 6 72 Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. 7 80 8 85 0 Gốc của trục nhiệt độ là 40 C 9 92 10 97 Gốc của trục thời gian là phút 0. 11 100 12 100 Ghi nhận xét về đường biểu diễn. 13 100 14 100 15 100
  12. 3. Trả lời câu hỏi Nhiệt ®é HĐ4 Nước sôi  100 ỞỞ Khinhiệt nhiệt nước độ độ nào nàođang thì thì bắtbắtnướcsôi, đầu đầu nhiệt sôi:thấy thấy cácđộ các xuất của bọt bọt 90 khí nổi100 lên 0tớiC mặt hiệnkhínướcKhông tách các có bọtkhỏi thay thay khí đáy đổi đổiở 80 nước, vỡ tung và bìnhđáykhông? và bình? đi lên? 70 hơi nước bay lên 0 0 0  Từ 40nhiều?72C đếnC 67 C 60 50 Phót 40 2 4 6 8 10 12 14 15
  13. Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Chất Nhiệt Chất Nhiệt Chất Nhiệt độ sôi độ sôi độ sôi (0C) (0C) (0C) Ê te 35 Nước 100 Đồng 2580 Thủy Rượu 78 357 Sắt 2750 ngân
  14. Chủ đề 24: SỰ SÔI III. Kết luận • Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) ở mặt thoáng và nơi các bọt hơi trong lòng chất lỏng. • Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. • Nhiệt độ của 1 chất lỏng khi sôi được gọi là nhiệt độ sôi của chất đó. • Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
  15. Chủ đề 24: SỰ SÔI IV. Vận dụng HĐ6: Có. Khi đun ly giấy và nước, nhiệt độCó của thể chúng luộc chínchỉ tăng quả đến trứng 100 0C thì khôngtrong tăng ly giấy nữa không?vì khi nước sôi và chưa cạn hết, nhiệt độ của nước không thay đổi. Ở 1000C, giấy chưa thể cháy được nên có thể đun sôi nước trong ly vài phút đề làm chín quả trứng.
  16. 1. Những đặc điểm nào của sự sôi, những đặc điểm nào của sự bay hơi? A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng: B.Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng: C.Xảy ra ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng: D.Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng: Sự bay hơi Sự sôi
  17. 2. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, con người đã ứng dụng sự sôi trong cuộc sống như thế nào? Lấy ví dụ. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: ➢ Phải ăn chín, uống sôi, vì tới nhiệt độ sôi của nước 1000C làm chín thức ăn và tiêu diệt được đa số vi trùng làm hại cho cơ thể con người. VD:
  18. Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy
  19. Tàu hỏa chạy bằng hơi nước
  20. Nồi áp suất Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C
  21. Dặn dò:  Vẽ đường biểu diễn.  Xem trước nội dung ôn tập.  Bài tập về nhà: 1 đến 6 Sách TLDH