Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020

ppt 9 trang buihaixuan21 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_7_bai_13_moi_truong_truyen_am_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020

  1. BÀIBÀI 13 13 : :
  2. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 1.Sự truyền âm trong chất khí : Thí nghiệm : (Học sinh đọc SGK/tr 37)
  3. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 2.Sự truyền âm trong chất rắn : Thí nghiệm : (Học sinh đọc SGK/tr 37) C : Qua môi trường nào mà âm truyền đến tai bạn C 3 và bạn C đã nghe được tiếng gõ nhẹ của bạn A ? Bạn C Âm đã truyền qua môi trường chất rắn (bàn gỗ) -> đến tai bạn C. Bạn A Bạn C
  4. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 3.Sự truyền âm trong chất lỏng : Thí nghiệm : (Học sinh đọc SGK/tr 38)
  5. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 4.Âm có truyền được trong chân không hay không ? + Người ta đặt một chuông điện trong một bình thuỷ tinh kín . + Cho chuông kêu rồi hút dần không khí trong bình ra thì thấy : Chuông Thuỷ tinh Khi không khí trong bình ít thì tiếng chuông nghe càng nhỏ. Khi trong bình gần như hết không khí (chân không) , hầu như không nghe thấy tiếng chuông nữa. Sau đó, nếu lại cho không khí vào bình thủy tinh , ta lại nghe thấy tiếng chuông
  6. C5 : Kết quả thí nghiệm trên đây đã chứng tỏ điều gì ? Chứng tỏ âm không thể truyền qua chân không . KẾT LUẬN : Âm có thể truyền qua những môi trường như : và không thể truyền qua rắn, lỏng, khí môi trường chân không Ở các vị trí càng nguồn âm thì âm .xa nghe càng nhỏ
  7. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 5.Vận tốc truyền âm : Trong các môi trường khác nhau , âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố .Ví dụ ở điều kiện 20oC thì vận tốc truyền âm của không khí, nước và thép là : Khơng khí Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s C : Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí6 , nước và thép. Vận tốc truyền âm của thép > nước > không khí
  8. II.VẬN DỤNG C C: Âm: Khi thanh ở ngoài xung vũquanh trụ (chân truyền không) đến taicác ta nhờ C7 10: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài ? môi9nhà trường du hànhnào ? vũ trụ có thể nói chuyện với Vìnhau âm truyềnmột cách qua bình môi thường trường nhưđất khiđến họ tai và ngườiđang ta cóở trên thểNhờ mặtnghe môi đất trườngđược được tiếng không không vó khí ngựa ? tại saotừ rất ? xa . C 8 : Nêu ví dụ chứngHọ tỏkhông âm có thể thể nói truyền chuyện trong bình môi trường chất lỏngthường ? được vì quanh họ là Khi lặn dưới nướcchân ta khôngvẫn nghe (âm được không tiếng truyền “ùng ục” của bọtqua nước được). quanh ta . Mùa cá sinh sảnMuốn nếu nóicó chuyện nhiều được tiếng người ồn ta phải thì cá mẹ sẽ khôngdùng vào các bờ thiết để bị sinh truyền sản âm . dưới dạng “ sóng âm”kiến thức này các em sẽ được học ở những lớp trên.
  9. DẶN DÒ : 1.Công việc về nhà + Học phần ghi nhớ SGK/tr 39. + Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK /tr 39 + Làm bài tập 13.1 – 13.5 SBT . 2.Chuẩn bị : + Xem nội dung bài 14 : “ PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG” + Trả lời câu hỏi đầu bài 14 .