Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 48: Mắt

ppt 26 trang phanha23b 24/03/2022 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_9_bai_48_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 48: Mắt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ + Cấu tạo của máy ảnh? + Nêu tính chất ảnh của một vật trên phim + Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. + Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
  2. 1 M Á Y Ả N H 2 L Ắ P P H I M 3 V Ậ T K Í N H HàngHàng ngang ngang thứ thứ 2: 1: MuốnMuốn thu chụp được được ảnh ảnh ta cầnta cần lắp dụng bộ nào cụ vàogì? máy ảnh? Hàng ngang thứ 3: Một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?
  3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI Bạn Hòa: Mình có đâu Bạn bình: Cậu có biết mỗi Bạn Hòa: À người đều có hai thấu kính hội mình biết rồi. Đó tụ không? là đôi mắt của mình phải không? Bạn Bình: Cậu cũng có đấy
  4. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo Xét về mặt Sinh Học Xét về mặt Quang Học Võng mạc(màng lưới) Dịch kính Thể thủy tinh Thể thủy TácMàng dụng lưới của tinh màng lưới? Kết luận Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể tinh và màng lưới
  5. Thể thủy tinh Tiết 54 - Bài 48: MẮT Màng lưới ThểI. CẤUthủy TẠOtinh CỦA MẮT: Màng lưới ở là 1.một CấuTKHT tạo: đáy mắt, tại bằng chất đó ảnh của trongCácsuốtemHaihãyvà bộ phậnquan quan trọng của mắt làvật thể thủymà ta mềmsát. tranh,Nó dễđọc SGK nhìn thấy sẽ tinh và màng lưới (võng mạc) dàngđể phồngtìm hiểulêncấu tạo hiện lên rõ hoặcvà dẹtcơ chếxuốnghoạt động nét. Ảnh này khicủacơ mắtvòng. (cơ được các dây thểmi)Hai đỡbộnó phận thần kinh thị bópquanlại trọnghay của giác tiếp giãnmắtralàlàmgì?cho nhận và đưa tiêu cự của nó Hai bộ phận quan thông tin về thay đổi trọng của mắt ảnh lên não.
  6. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh giữa mắt và máy ảnh C1; Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh Kết luận: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của một vật mà ta nhìn hiện rõ trên màng lưới
  7. I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. Sự điều tiết của mắt Đối với máy ảnh: Muốn chụp rõ ảnh của một vật thì ta phải chỉnh máy ảnh như thế nào? B ảnh không A’ hiện rõ A B’ trên phim Ta phải điều chỉnh vật kính để làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh hiện B rõ nét trên A’ phim A B’
  8. II. Sự điều tiết của mắt Trường hợp này mắt nhìn không rõ vì ảnh của vật không hiện rõ trên màng lưới Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co Để Kết luận: giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện nhìn rõ nét trên màng lưới rõ một vật thì ảnh Vậy muốn nhìn rõ vật đó thì của mắt phải điều tiết (bằng cách vật đó co giãn thể thủy tinh) phải hiện rõ trên màng lưới Sau khi co giãn thể thủy tinh thì ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
  9. I. CẤU TẠO MẮT: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: thể thủy tinh màng lưới C2: F1 O Nhìn vật ở gần F2 O Nhìn vật ở xa - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  10. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT Mắt nhìn không rõ II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt - Khoảng cách từ mắt đến cực viễn gọi là Mắt nhìn rõ khoảng cực viễn CV Khoảng cách cực viễn
  11. Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắtMắt Mắtkhoảng không còn 25cmnhìn nhìn rõ rõ 25cm CV C C Khoảng cực cận - NhưĐiểmCòn vậy điểmgần trong mắt CV cách nhấtquá mắttrìnhmà tatừ ghi có 5m chữthể trở nhìnhay ra. đọcNếu sáchchúng các ta rõem nhìnđược, nên rõ gọiđể các tậplà vậtđiểm hoặc cách cực sách mắt cận cách từ C C5m mắt trở lớn ra hơnthì chúng 25cm ta - (hơnKhoảngsẽ nhìn một cách rõ gang các từ tay), vậtmắt ở nếuđến vô cực điểmđể tậpnhư cực hay ngắm cận sách các gần ngôi mắt sao quávào (< ban 25cm) đêm thì mắt phải điều tiết quá mức gây gọimỏi là mắtkhoảng và dẫn cực đếncận bị tật cận thị 5m CV CC Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt
  12. tiÕt 58 - Bµi 48: M¾t Đối vớiThực bảng ra, thị nếu lực SGK/129,mắt đã đặt mắt cáchnhìn bảng rõ các thị lựcvật 5m cách và nhìn dòngmắt thứ 2từ từ 5m,6m trên xuống trở lênđể kiểm thìtra sẽ mắt nhìn có rõtốt các không. vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
  13. GHI NHỚ • Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. • Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. • Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. • Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. • Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
  14. I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn IV. Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêuxentimet? Tính A’B’ cao bao nhiêu? B 8m A’ A o B’ 20m 2cm
  15. IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tóm tắt: AB =h = 8m = 800cm A O = d = 20m = 2000cm B A/ O =d’ = 2cm A’ A O A’B’=h’ = ?(cm) B’ GIẢI: A'B'O S ABO A'B' A'O A'O 2 = = = A'B' = AB. = 800. = 0,8 cm AB AO AO 2000 • Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.
  16. 1 M À N G L Ư Ớ I 2 M Ắ T 3 C Ự C V I Ễ N 4 C Ự C C Ậ N 5 H Ộ I T Ụ Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ ThểMộtNơiĐiểm thuỷ dụngảnh xa tinhhiệnmắt cụ quang là nhấtlên một trong mà thấuhọc mắt mắt. mà kính có ai .thểcũng nhìn có. rõ vật.vật khi không điều tiết.
  17. 1 2 3 4
  18. CÂU 1 Điểm cực cận của mắt là : A. Là điểm gần mắt nhất B. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật C. Là điểm xa mắt nhất D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật ĐÁP ÁN:B
  19. CÂU 2 Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới . Quá trình này gọi là gì ? ĐÁP ÁN: SỰ ĐIỀU TIẾT
  20. CÂU 3 Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào? ĐÁP ÁN: DÀI NHẤT
  21. CÂU 4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh A.Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh B.Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt C.Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng ĐÁP ÁN : D
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Đọc có thể em chưa biết Làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị bài MẮT CẬN, MẮT LÃO
  23. BẢO VỆ MẮT ❖ Một vài bệnh, tật về mắt. ❖ CácTập nhữngnguyênthóinhânquendẫntốtđến: suy giảm thị lực và các bệnh về mắt: KhôngTia- Nghỉsángkhímuốnngơibị ô nhiễm,thịlọtgiácvào:làmCứvõngviệcmỗimạc,tại20nơiphútphảithiếulàmlầnánhviệclượtsángvớiđi quamáyquágiáctính,mức,mạc,đọclàm thủyviệcsáchdịch,trong thểtìnhnêndịch,trạngdừngthểkémlại,thủynhắmtậptinhtrungmắtvà thể(dovàphathưô nhiễmlêgiãn. Giáchoặctiếngmạcnhìnồn),và thểlàmxathủymộtviệc tinhgầnkhoảnghợpnguồnthànhsóngcáchhệđiện6thốngm. từkhúcmạnh,xạthóicủaquenmắt. Nếulàm hệviệcthốngkhôngnàyđúnggiảmcáchsự trongnhư-tưsuốtNgồithếthìngồingaycườngviết,ngắnđộđặtkhiánhmắtlàmsángquáviệc,gầnquachỉsáchhệlàmthốngkhiviệcđọcbịkhigiảm, có đủảnhánhcủasángvật. hiện❖ Các-lênChúbiệnmàngý tớipháplướikhoảngđểbịbảomờcách.vệ mắtkhi:đọc sách, báo. - Luyện- Tíchtậpcựcđểhoạtcó thóiđộngquenngoàilàmtrờiviệc: Vìkhoacáchọc,hoạttránhđộngnhữngnày thườngtác hại Khi khả năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi yếu, cho đòimắthỏi. thị giác xa hơn là thị giác gần. thể thủy tinh bị xơ cứng ) thì khả năng điều tiết của mắt không còn - Làm- Tậpviệcthểtạidụcnơichođủ mắtánh thườngsáng, khôngxuyênnhìn: Chuyểntrực tiếpđộngvàotròngnơimắtánh bình thường, dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị. sánglên,quáxuống,mạnh.sang trái, sang phải Đây là cách tốt nhất để duy trì - GiữTrênđộgìnlinhvõngmôihoạtmạc,trườngvàchỉđộtrongcótrongvùnglành,củahoàngmắttránh. điểmnhiễm(điểmkhuẩnvàng)để bảomớivệcómắtkhả. năng- Kết- phânNgủhợp đủgiữatíchgiấc,vàhoạtnhìndinhđộngthấydưỡnghọcrõtậpđủnhấtvàchấtcáclao: Nênvậtđộng. dùngTạinghỉđâynhiềungơi,tậpthựcvuitrungchơiphẩmhầuđể hếtbảocácgiàuvệ mắtđầuvitamin. dây thầnC, vitaminkinh thịA. giác liên kết với các tế bào hình que (cảm- thụĐeocườngkính râmđộ ánhkhi đisáng)nắngvà. các tế bào hình nón (cảm thụ màu sắc ánh- Dùngsáng)kính. Nếutrợvõnggiúpmạcthị giácbị tổngầnthươngkhi đọcthìsách,thônghọctinbài,về mayảnh lênvá, não bịvẽhạntranhchếhayhoặclàmmấtmáyhoàntínhtoàn,./. dẫn đến bị mù.
  24. Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./. Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị thị.