Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_6_bai_15_don_bay.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy
- Hân hoan chào đón quý Thầy Cô Đến dự tiết học hôm nay Môn Vật Lý 6
- KiÓm tra miệng Chän tõ thÝch hîp trong dÊu ngoÆc ®Ó ®iÒn vµo chç trèng cña c¸c c©u sau : a) Dïng mÆt ph¼ng nghiªng cã thÓ kÐo vËt lªn víi mét lùc nhá h¬n träng lîng cña vËt. (lín h¬n / nhá h¬n / b»ng) b) MÆt ph¼ng nghiªng cµng nghiªng Ýt th× lùc cÇn ®Ó kÐo vËt trªn mÆt ph¼ng nghiªng cµng gi¶m (cµng t¨ng/ cµng gi¶m/ kh«ng ®æi) c)MÆt ph¼ng nghiªngcµng dèc ®øng th× lùc cÇn ®Ó kÐo vËt trªn mÆt ph¼ng nghiªng cµng t¨ng. ( cµng dèc thoai tho¶i/ cµng dèc ®øng)
- Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ? Dùng cần vọt
- BÀI 15. ĐÒN BẨY
- Các đòn bẩy đều có một Lực nâng vật (F2) điểm xác định, gọi là tác dụng vào một điểm tựa. Đòn bẩy quay điểm khác của quanh điểm tựa (O). đòn bẩy (O2). O2 O O1 Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
- Hãy ®iÒn các ch÷ O; O1; O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2; 15.3. O2 O O1 Hình 15.2
- o 1 o o 2 Hình 15.3
- II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? Hãy quan sát đòn bẩy hình 15.4, muốn lực nâng vËt lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng (F1) của vật thì khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lựợng vật) và khoảng cách OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thoả mãn điều kiện gì?
- TiÕn hµnh thÝ nghiÖm 1. §o träng lîng F cña vËt. 1 3. KÐo lùc kÕ ë ®Çu kia cña thanh ngang ®Ó n©ng vËt (Theo ba trêng 2.Treo vËt vµo mét ®Çu cña thanh hîp cña b¶ng 15.1 SGK) ngang, mãc lùc kÕ vµo ®Çu kia cña thanh ngang. §äc vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 15.1 Trọng lượng của vật Cường độ của lực kéo So sánh OO2 với OO1 P = F1 vật F2 OO2> OO1 F2 = N OO2 = OO1 F1 = N F2 = N OO2 < OO1 F2 = N DH
- ĐÒN BẨY 3.KẾT LUẬN Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho -lớnlớn hơnhơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm -bằng tác dụng của lực nâng -nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
- ĐÒN BẨY 4. VẬN DỤNG C4: Những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- O O2 O1 O2 O O1
- C5.Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. O O 2 O1 Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiÒu dài OO2.
- C5: Hãy chỉ ra điểm tựa O, các điểm tác dụng O1; O2 của lực F1; F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5. O2 O 2 o1 a) o1 b) o1 O2 O2 o1 c) d) DH
- 4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ b)
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở nhµ: - Ghi nhí kiÕn thøc cña bµi. - Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. -Xem bài tiếp theo :Ròng rọc -Tìm hiểu cấu tạo, tác dụng của Ròng rọc
- Chú ý: Trong 1 đòn bẩy, nếu O2O lớn hơn O1O bao nhiêu lần thì F2 nhỏ hơn F1 bấy nhiêu lần. Vận dụng: Hãy chọn đáp án đúng trong bài tập dưới đây: B
- “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Có lần Acsimet viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xiracudo, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm!
- 15.3: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau O2 O1 O F2 O2 O1 O b) a) O O2 O1 O2 O O1 c) d)