Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

ppt 21 trang buihaixuan21 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_6_bai_8_trong_luc_don_vi_luc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực? Đáp án Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng Câu 2 : Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên cùng một vật đang đứng yên? Đáp án - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
  2. Bố ơi! Tại sao những người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất? Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả những vật ở Nam Cực à?
  3. Tại* Ch saoúng taquả tìm táo hivàểunhi câuề utr ảvậlờti lại trongrơi xuống bài họ cnh ỉ? mới: ?
  4. a) Treo một vật nặng vào một lò xo (H8.1) -Dụng cụ: 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo, 1 quả nặng -Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Lắp giá thí nghiệm như hình vẽ SGK. Bước 2: Móc lò xo vào thanh ngang Bước 3: Móc quả nặng vào lò xo Qua thí nghiệm hãy cho biết hiện tượng sảy ra và trả lời câu hỏi C1 SGK trang 27
  5. a) Treo một vật nặng vào một lò xo (H8.1) -Dụng cụ: 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo, 1 quả nặng -Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Lắp giá thí nghiệm như hình vẽ. LTrựảc lkhời:áLc ựncà ykh doác c náài yg ìdotá cTr dáụing CHiC11 ệ TrảnL òtư xolờiợng c:ó: s tLảáyòc raxodụ nhưngbị dl ựãthnc ế vraànoà o? Bước 2: Móc lò xo vào thanh -lênĐquLòất ảqu t náxoảcặ ng dntácụặ ng?ngkhông dụng lên ? qu vàoLảự ncquả ặđng.ó cnặngó ngang lựcphương kéo. và chiều như thế nào? Bước 3: Móc quả nặng vào lò xo -TLựcại sao này qucóả nphươngặng vẫn thẳng đứng đứngyên? và chiều hướng lên. - Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo.
  6. Hiện tượng sảy ra như thế nào? C2. Điều gì chứng tỏ có một lực tác Trả lời: Hiện tượng sảy ra là: Viên dụng lên viên phấn? Lực này có phương Phấn rơi xuống đất. và chiều như thế nào? b) Cầm một viên phấn trên cao, rồi buông C2. Trả lời: tay ra. - Viên phấn có sự thay đổi chuyển động (rơi xuống nhanh dần) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó. - Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống . Lực khác này do cái gì tác dụng lên viên Phấn? Trả lời: Lực khác này do Trái Đất tác dụng lên viên Phấn.
  7. Từ hai thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì về lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật? Trả lời: Trái Đất tác dụng lực hút lên tất cả mọi vật ở trên Trái Đất.
  8. C3. Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau : - Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới (để 1) cân bằng với lực của lò xo. Lực này do (2) Trái Đất tác dụng lên quả nặng. - Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) biến đổi Vậy phải có một (4) lực hút vật xuống phía dưới. Lực này do( 5) Trái Đất tác dụng lên vật. - Lực hút; Trái Đất; cân bằng; biến đổi
  9. Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
  10. C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) thẳng đứng tức là phương (3) dây dọi b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). t.ừ . .trên . . . .xu . .ố .ng . . dư. . .ớ .i . thẳng đứng; từ trên xuống dưới; cân bằng; dây dọi
  11. Isaac Newton là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học người Anh. Ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.
  12. Ông đã phát hiện ra trọng lực khi một quả táo rơi trúng đầu ông
  13. Con người trong môi trường không trọng lực
  14. C6. Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang. Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.
  15. GHI NHỚ  Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (hướng về tâm Trái Đất).  Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.  Đơn vị của lực là niu-tơn (N).  Trọng lượng của vật tính theo công thức: P = 10m.
  16. TIẾT 7 – BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Xem lại các kiến thức và các bài tập từ bài 1 đến bài 8 . - Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết “ - Tìm hiểu lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng lên vật khác nhau như thế nào.
  17. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Chúc Thầy cô nhiều sức khoẻ Chúc các em chăm ngoan học giỏi