Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 7: Gương cầu lồi

ppt 19 trang buihaixuan21 2110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 7: Gương cầu lồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_7_chu_de_7_guong_cau_loi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 7: Gương cầu lồi

  1. Cho vật sáng AB đặt trước gương như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng đó qua gương? Cho biết ảnh A’B’ là ảnh ảo hay ảnh thật?
  2. CHỦ ĐỀ 7
  3. GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm mở đầu: HĐ1
  4. Ảnh của vật trong 2 gương có gì khác nhau? Gương phẳng Gương cầu lồi Cùng một vật và cùng khoảng cách từ vật đến gương, ta nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi .ảnhnhỏ hơn của vật tạo bởi gương phẳng.
  5. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 2 .Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi: Ảnh của vật Độ lớn của tạo bởi: ảnh so với vật Gương Ảnh ảo Bằng phẳng Gương cầu Ảnh ảo Nhỏ hơn lồi Kết luận: Ảnh của một vật sáng được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo ở sau gương và nhỏ hơn vật
  6. GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của gương: là phần không gian trước gương chứa các vật mà ta nhìn thấy hình ảnh của chúng qua gương.
  7. C2 So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. GươngGương cầuphẳng lồi
  8. ?? Gương nào có vùng nhìn thấy rộng hơn (hay có thể quan sát được nhiều cảnh vật trước gương hơn)? Kết luận: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước và cùng vị trí đặt mắt trước gương.
  9. GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Ứng dụng: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
  10. GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước,vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.
  11. GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.13). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều hay không.
  12.  Học thuộc phần kết luận trang 50,52 SGK.  Làm bài tập 1 - 7 cuối SGK  Đọc mục “Thế giới quanh ta”.  Chuẩn bị Chủ đề 8: Gương cầu lõm.
  13. TRÒ CHƠI Ô CHỮ V Ậ T S Á N G 1 N G U Ồ N S Á N G 2 3 Ả N H Ả O 4 N G Ô I S A O P H Á P T U Y Ế N 5 B Ó N G Đ E N 6 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G 7 CâuCâuCâuCâu 4:65:7:2:3:1 : Các : ChỗĐườngDụngVật CáiVật chấm khôngtự màhắt cụ nó thẳng tasánglại dùng nhậnphát nhìn ánh trên vuông đượcsoira sángthấy bầu ánh ảnh ánh trongtrờigócchiếu sáng hàng sáng đêm với gương vào? trênngày quangmặt nó màn gương ? phẳng mây?? chắn ??
  14. CỦNG CỐ Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật. Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. B. Mặt phẳng của gương phẳng. C. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau. C. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
  15. (1) (2) A B Người Ảnh Người Ảnh GƯƠNG CẦU LỒI GƯƠNG PHẲNG
  16. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT