Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1

ppt 11 trang buihaixuan21 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_18_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ke.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1

  1. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ 4. Chuyển động không đều là gì? Viết Chuyển động cơ học sự thay đổi vị trí của công thức tính vận tốc trung bình của vật này so với vật khác. chuyển động không đều. 2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ vật có thể chuyển Chuyển động không đều là chuyển động động đối với vật này, nhưng lại đứng yên mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời so với vật khác. gian. s Công thức tính vận tốc trung bình: v = Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì tb t hành khách chuyển động đối với cây bên 5. Lực có tác dụng như thế nào đối với đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô. vận tốc? Nêu thí dụ minh hoạ. 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chất nào của chuyển động? Công thức chuyển động. tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? 6. Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính diễn lực bằng véctơ. nhanh hay chậm của chuyển động. Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực. s Công thức: v = , đơn vị m/s; km/h; cm/s. t
  2. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 7. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật 9. Nêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có quán tính. chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào nào khi: những yếu tố nào? Công thức tính áp a) Vật đang đứng yên? suất. Đơn vị tính áp suất. b) Vật đang chuyển động? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và cùng một vật có cùng phương, ngược diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của F hai lực cân bằng sẽ: Công thức tính áp suất: p = S a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. Đơn vị áp suất 1Pa = 1N/m2. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang 11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chuyển động. chịu tác dụng của một lực đẩy có 8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 thí phương, chiều và độ lớn như thế nào? dụ về lực ma sát. Điểm đặt: trên vật. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động Phương: thẳng đứng. trên mặt một vật khác. Chiều: từ dưới lên Độ lớn: F = d.V (V là thể tích vật chiếm chổ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng)
  3. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi 15. Phát biểu định luật về công. lên, lơ lửng trong chất lỏng. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi Chìm xuống: d > d. về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì v l thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược Nổi lên: dv < dl. Lơ lửng: d = d. lại. v l 16. Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu Trong đó d là trọng lượng riêng của vật; d v l thế nào khi nói công suất của một chiếc là trọng lượng riêng của chất lỏng. quạt là 35W? 13. Trong khoa học thì công cơ học chỉ Công suất cho ta biết khả năng thực hiên dùng trong trường hợp nào? công của một người hay một máy trong Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng cùng một đơn vị thời gian. trong trường hợp có lực tác dụng lên vật Công suất của một chiếc quạt là 35W làm vật chuyển dời. nghĩa trong 1s quạt thực hiện công là 35J 14. Viết biểu thức tính công cơ học. Giải 17. Thế nào là bảo toàn cơ năng? Nêu 3 thích từng đại lượng trong biểu thức ttính thí dụ về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng công. Đơn vị công. này sang dạng cơ năng khác. A = F.s (F: lực tác dụng lên vật; s quãng Trong các quá trình cơ học, động năng và đường vật đi được theo phương của lực). thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, Đơn vị công: 1J = 1N.1m nhưng cơ năng được bảo toàn.
  4. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP B. VẬN DỤNG 3. Một đoàn môtô đang chuyển động cùng 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô phương án trả lời mà em cho là đúng. đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng. 1. Hai lực được gọi là cân bằng khi. A. Các môtô chuyển động đối với nhau. A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Các môtô đứng yên đối với nhau. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ C. Các môtô đứng yên đối ôtô. lớn. D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt mặt đường. lên một vật. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên một đươường thẳng, ngược chiều nhau . 2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị. A. Ngã về phía sau. B. Nghiêng người sang trái. C. Nghiêng người sang phải. D. Xô người về phía trước .
  5. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP B. VẬN DỤNG 6. Một vật được ném lên cao theo phương 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, phương án trả lời mà em cho là đúng. vừa có động năng. 4.Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một A. Khi vật đang đi lên. bằng đồng có cùng khối lượng treo ở hai B. Khi vật đang đi xuống. đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất. vào trong nước thì đòn cân. D. Cả Khi vật đang đi lên và đang đi AA nghiêng về bên phảii xuống. BB nghiêng về bên tráitrái CC vẫn cân bằngng D.nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước. 5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách náo dưới đây cho ta lợi về công không. A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng. D. Cả 3 cách đều không cho lợi về công.
  6. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC 3. Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô A. ÔN TẬP bổng thấy mình bị nghiêng người sang B. VẬN DỤNG phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phía nào? phương án trả lời mà em cho là đúng. Lúc đó xe đang được lái sang phía phải. 2. Trả lời câu hỏi. 4. Tìm một thí dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực 1. Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai và diện tích bị ép. hàng cây bên đường chuyển động theo Dùng dao sắc (diện tích nhỏ), và ấn mạnh chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng dao (áp lực lớn) thì vật dễ bị cắt hơn. này. 5. Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Vì khi chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển Ác-si-mét được tính như thế nào? động tương đối so với ôtô và người trên Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy xe. Ác-si-mét được tính bằng trọng lượng của 2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, vật đó. người ta phải lót tay bằng vải hay cao su. 6. Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học? Làm như vậy để tăng lực ma sát lên nắp a) Cậu bé trèo cây. chai. Lực ma sát này giúp ta vặn nắp chai b) Em học sinh ngồi học bài. dễ dàng hơn. c) Nước ép lên thành bình đựng. d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
  7. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài B. VẬN DỤNG 100m hết 25s. Xuống hết dộc, xe lăn tiếp 50m 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc phương án trả lời mà em cho là đúng. trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn 2. Trả lời câu hỏi. đường và trên cả đoạn đường. 3. Bài tập. Giải AB = s1 = 100m s A Ta có: vtb = tAB = t2 = 25s t BC = s = 50m 2 Vận tốc trung bình trên quãng đường AB. tBC = t2 = 20s v ; v ; v ? 100 AB BC AC v = = 4(m/s) AB 25 B C Vận tốc trung bình trên quãng đường BC. 50 v = = 2,5(m/s) BC 20 Vận tốc trung bình trên quãng đường AC. 100 + 50 v = = 3.33(m/s) AC 25 + 20
  8. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 2. Một người có khối lượng 45kg. Diện tích B. VẬN DỤNG tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên phương án trả lời mà em cho là đúng. mặt đất khi: 2. Trả lời câu hỏi. a) Đứng cả 2 chân. 3. Bài tập. b) Co một chân. P = 10.m = 10.45 = 450N Giải 2 2 P S một chân: 150cm = 0,015m Ta có: p = 2 2 S S hai chân: 300cm = 0.03m p2; p1 ? Áp suất khi đứng cả hai chân. 450 p = = 150 000 (Pa) 2 0,015 Áp suất khi đứng một chân 450 p = = 300 000(Pa) 1 0,030
  9. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 3. M và N là hai vật giống hệt nhau được thả B. VẬN DỤNG vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước riêng là d và d như hình vẽ. phương án trả lời mà em cho là đúng. 1 2 2. Trả lời câu hỏi. a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N. 3. Bài tập. b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? a) Hai vật giống hệt nhau nên PM = PN b) Vì phần thể tích vật ngập trong chất lỏng d và VM = VN . Khi M và N đứng cân bằng 1 trong hai chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét nhiều hơn thể tích vật ngập trong chất lỏng d2 nên V >V . tác dụng lên M và N lần lượt là FAM = PM 1M 2N Mà F = V .d và F = V .d với F = F và FAN = PN Nên Lực đẩy Ác-si-mét tác AM 1M 1 AN 2N 2 v AM AN dụng lên M và N là bằng nhau. Suy ra: d2 > d1. Vậy chất lỏng d2 có trọng lượng riêng lớn hơn chất lỏng d1.
  10. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg B. VẬN DỤNG lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong 1. Khoanh tròn chử cái đứng trước trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công phương án trả lời mà em cho là đúng. suất là bao nhiêu? 2. Trả lời câu hỏi. Giải 3. Bài tập. Trọng lượng của quả tạ. m = 125kg P = 10.m = 10.125 = 1250(N) h = 70cm = 0,7m Công mà lực sĩ thực hiện t = 0,3s A = P.h = 1250.0,7 = 875(J) P =? W Công suất của lực sĩ: A 875 P = = = 2916,7(W) t 0,3
  11. Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. ÔN TẬP 7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một mặt B. VẬN DỤNG nằm ngang có tính chất này. C. TRÒ CH I Ô CH Ơ Ử 8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ Hàng ngang 9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, 1) Tên một loại vũ khí có hoạt động ngược chiều, cùng độ lớn. dựa trên hiện tượng thế năng chuyển thành động năng. C U N G 2) Đặc điểm vận tốc của vật khi vật K H Ô N G Đ Ổ I chịu tác dụng của lực cân bằng. B Ả O T O À N 3)Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: C Ô N G S U Ấ T Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ Á C S I M É T dạng này sang dạng khác. T Ư Ơ N G Đ Ố I 4) Đại lượng đặc trưng cho khả năng B Ằ N G N H A U sinh công trong 1 giây. D A O Đ Ộ N G 5) Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào chất lỏng. L Ự C C Â N B Ằ N G 6) Chuyển động và đứng yên có tính Từ hàng dọc CÔNG CƠ HỌC chất này.