Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

ppt 30 trang buihaixuan21 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_1920_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

  1. A. Các chất được cấu tạo như thế nào? Chủ đề : B. Nguyên tử, phân tử CẤU TẠO chuyển động hay đứng yên? CÁC CHẤT
  2. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
  3. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước. 3 3 Vrượu = 50cm Vnước = 50cm 3 Vrượu + Vnước = 100cm 100 100 ? Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và 80 80 nước có thể tích 60 60 bằng bao nhiêu? 40 40 rượu nước 20 20 0 0
  4. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? 100 100 Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu 80 80 và nước mà chỉ thu 60 60 được khoảng 95cm3 ! 40 40 20 20 0 0
  5. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Đọc mục I – SGK/68 và trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?
  6. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 1. CáchVào thờiđây điểmhơn hai nàonghìn ngườinăm ta đãngười nghĩta rằngđã nghĩ mọirằng vật khôngmọi vậtliềnđược một cấukhối?tạo từ các hạt riêng biệt. 2. NhưngVậy đếnmãikhichonàođếnmớiđầu thếchứngkỉ XXminhmớiđượcchứngcácminhchất đượcđượccấuđiềutạonàytừ.các hạt riêng biệt? 3.3. NhữngNhững hạthạtriêng riêngbiệt biệtnày đó đượcđược gọigọi làlànguyên gì? tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối!
  7. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Vậy các chất được cấu tạo như thế nào?
  8. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  9. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? a b Ảnh chụp các nguyên tử silic Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại qua kính hiển vi hiện đại
  10. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Nguyên tử Silic
  11. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: Gạo Đỗ - Một bình chia độ đựng 50cm3 gạo. 100 100 - Một bình chia độ đựng 50cm3 đỗ. 80 80 Tiến hành thí nghiệm: 60 60 Đổ 50cm3 gạo vào 50cm3 đỗ rồi 40 40 lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 20 20 0 0
  12. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình 3 3 C1: Hãy lấy 50cm gạo đổ vào 50cm đỗ rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp đỗ và gạo không? Hãy giải thích tại sao? ?HỗnEmhợpcó nhậnđỗ vàxétgạogìnhỏvề tổnghơn thể100tíchcm3.hỗnVì giữahợp gạocác vàhạtđỗđỗtrêncó khoảnglí thuyếtcáchvà tổngnênthểkhitíchđổ củagạo gạovào vàđỗ,đỗcáctrênhạtthựcgạo tế?đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp trên thực tế nhỏ hơn tổng thể tích của đỗ và gạo trên lý thuyết.
  13. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm so với lí thuyết. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
  14. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? Khoảng trống giữa Nguyên tử Silic các nguyên tử Silic
  15. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt? Vì: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt.
  16. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Vì thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
  17. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
  18. -?CácCác chấtchất đượcđược cấucấu tạotạo từnhư cácthế hạtnào? riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. -? GiữaGiữa cáccác phânnguyêntử,tử,nguyênphân tử cócó khoảngkhoảng cáchcách.hay không?
  19. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
  20. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. Hình ảnh quan sát được
  21. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Đường chuyển động của hạt phấn hoa
  22. Quan sát và so sánh sự tương tự Phân tử nước C1: Quả bóng tương tự với hạt. phấn hoa trong thí nghiệm Bơ rao. C2: Các học sinh tương tự như những phân tử nước .trong thí nghiệm Bơ rao. - Quả bóng chuyển động được là nhờ các học sinh xô đẩy từ nhiều phía. - Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ các phân tử nước chuyển động đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
  23. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
  24. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nguyên nhân là do các C3 : Tại sao các phân tử nước không đứng phân tử nước có yên mà chuyển động không thể làm cho các ngừng. Trong khi chuyển hạt phấn hoa động các phân tử nước va chuyển động ? chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
  25. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Nước nóng Nước lạnh
  26. - Hệ thống lại kiến thức về nguyên tử và phân tử theo một sơ đồ tư duy của mình. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài 21. “NHIỆT NĂNG”.
  27. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin cám ơn, chúc sức khỏe quý thầy, cô và chúc các em chăm ngoan học giỏi.