Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

ppt 27 trang phanha23b 24/03/2022 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_31_hien_tuong_cam_ung_dien_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

  1. Núm Núm Bóng đèn Bóng đèn Trục quay Trục quay Nam châm Nam châm Lõi sắt non Lõi sắt non Cuộn dây Cuộn dây
  2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1 THEO CÁC BƯỚC A. GIỮ NGUYÊN CUỘN DÂY DẪN B. GIỮ NGUYÊN NAM CHÂM: KÍN: 1. Di chuyển nam châm vào 1. Di chuyển cuộn dây để nam trong lòng cuộn dây châm ở trong lòng cuộn dây 2. Đặt nam châm đứng yên 2. Đặt cuộn dây đứng yên trước cuộn dây trước nam châm 3. Đặt nam châm nằm yên 3. Đặt cuộn dây sao cho nam trong cuộn dây châm nằm yên trong cuộn dây 4. Di chuyển nam châm ra 4. Di chuyển cuộn dây ra xa xa cuộn dây nam châm
  3. A. GIỮ NGUYÊN CUỘN DÂY DẪN B. GIỮ NGUYÊN NAM CHÂM: KÍN: 1. Di chuyển nam châm vào trong 1. Di chuyển cuộn dây để nam châm lòng cuộn dây ở trong lòng cuộn dây 2. Đặt cuộn dây đứng yên trước nam 2. Đặt nam châm đứng yên trước châm cuộn dây 3. Đặt cuộn dây sao cho nam châm 3. Đặt nam châm nằm yên trong nằm yên trong cuộn dây cuộn dây 4. Di chuyển cuộn dây ra xa nam châm 4. Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây THẢO LUẬN 3 NHÓM – 3 PHÚT Câu 1: + A. Giữ nguyên cuộn dây dẫn kín: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp: + B. Giữ nguyên nam châm: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp: Câu 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín khi nào?
  4. A. GIỮ NGUYÊN CUỘN DÂY DẪN B. GIỮ NGUYÊN NAM CHÂM: KÍN: 1. Di chuyển nam châm vào trong 1. Di chuyển cuộn dây để nam châm lòng cuộn dây ở trong lòng cuộn dây 2. Đặt cuộn dây đứng yên trước nam 2. Đặt nam châm đứng yên trước châm cuộn dây 3. Đặt cuộn dây sao cho nam châm 3. Đặt nam châm nằm yên trong nằm yên trong cuộn dây cuộn dây 4. Di chuyển cuộn dây ra xa nam châm 4. Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây Câu 1: + A. Giữ nguyên cuộn dây dẫn kín: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp: 1 ; 4 + B. Giữ nguyên nam châm: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp: 1; 4 Câu 2: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây đó hoặc ngược lại
  5. * Nhận xét 1 Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây đó hoặc ngược lại
  6. QUAN SÁT THÍ NGHIỆM 2 TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP 1. Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện 2. Khi dòng điện đã ổn định 3. Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện 4. Sau khi ngắt mạch điện ? Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian nào?
  7. K TrongQua thí khinghiệm đóng mạchhãy điệnrút củara nhậnnam châmxét dòngđiện Khiđiện dòngxuất điệnhiện đãtrong ổn cuộnđịnh. dây khi nào? Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. Sau khi ngắt mạch điện.
  8. Dòng điện trong nam châm điện tăng lên Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín: + Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện + Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện Dòng điện trong nam châm điện giảm đi
  9. * Nhận xét 2 Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
  10. C4: Ta làm lại thí nghiệm 1 (hình 31.2) nhưng lần này cho nam châm quay quanh 1 trục thẳng đứng thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây? N S N S Hình 31.4
  11. C5: Trả lời câu hỏi “ Liệu có phải nhờ châm mà tạo ra được dòng điện không?” Nhờ nam châm mà ta có thể tạo ra được dòng điện hay nhờ từ trường mà ta có thể tạo ra được dòng điện.
  12. Tiết 32 1 2 THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hiện tượng cảm ứng Hãy chọn một mảnh điện từ do nhà bác học ghép và trả lời câu hỏi người Anh M. Pha – ra của mảnh ghép đó. Nếu –đây (1791 – 1867) 3 trả lời đúng, mảnh ghép phátsẽ đượcminhramởnăm. Qua18313 .lần Đótrảđượclời đúngxem sẽnhưcómộtquyền phátđoánminhbứcvĩảnhđại vềsauvậtcác lýmảnhcủa thếghépkỷ. (XIX,10đ/câumởtrả đườnglời đúng)cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác. 4 5
  13. Tiết 32 Câu hỏi 2: Trong đinamô ở xe đạp bộ phận tạo ra dòng điện làm bóng đèn phát sáng là Trả lời: Nam châm
  14. TiÕt 32 Câu hỏi 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Trả lời: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
  15. TiÕt 32 Câu hỏi 3: Trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK trang 86, làm thế nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng? Trả lời: ➢ Cho nam châm điện chuyển động lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn kín. ➢ Cho cuộn dây dẫn kín chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm điện. ➢ Cho nam châm điện quay trước cuộn dây hoặc ngược lại.
  16. TiÕt 32 Câu hỏi 5: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô ở xe đạp? Trả lời: + Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây. + Hoạt động: Khi quay núm của đinamô xe đạp thì nam châm quay theo và đèn sáng.
  17. Câu hỏi 1: (Bài tập 31.1 – sách BT) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ? A. Nối hai cực của Pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín
  18. ❑Chép và học phần GHI NHỚ. ❑Làm các BT 31.2, 31.3, 31.4 SBT. ❑Xem trước bài 32.