Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

ppt 38 trang phanha23b 24/03/2022 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  1. Một điểm Hai điểm cộng nè! cộng luôn nè! Một điểm Nửa điểm cộng bonus cộng nè! nửa điểm cộng nữa nhé!
  2. Ong 1: Chỉ ra câu sai Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ: A. loe rộng dần ra. B. thu nhỏ dần lại. C. bị thắt lại. D. gặp nhau tại một điểm.
  3. Ong 2: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu: A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. tia tới song song với trục chính. D. tia tới bất kì.
  4. Ong 3: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. tia tới song song với trục chính. D. tia tới bất kì.
  5. Ong 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. Đi qua tiêu điểm. B. Song song với trục chính. C. Truyền thẳng theo phương của tia tới. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
  6. Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính? S I F 0 F’ S’ H Đáp án
  7. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Bố trí thí nghiệm như hình 43.2
  8. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: ➢ Đặt vật ở rất xa thấu kính: F F’ ⚫ ⚫ d F O F’ f f -Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?  Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính.
  9. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: ❖ Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f: F F’ ⚫ ⚫ F O F’ d > 2f  Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
  10. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: ❖ Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f: F F’ ⚫ ⚫ F O F’ d = 2f  Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn bằng vật.
  11. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: ❖ Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f < d < 2f: F F’ ⚫ ⚫ F O F’ f d  Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật.
  12. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự: ❖ Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng d < f: F F’ ⚫ ⚫ F O F’ d f  Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
  13. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: Kết quả Khoảng Ảnh thật Cùng chiều Lớn hơn cách vật hay ảo hay ngược hay nhỏ đến TK (d) chiều với hơn vật Vật đặt vật Vật ở rất Ngược Nhỏ hơn 1 xa TK Ảnh thật chiều vật Ngoài Ngược Nhỏ hơn khoảng 2 d > 2f Ảnh thật chiều vật tiêu cự Ngược Lớn hơn 3 f < d < 2f Ảnh thật chiều vật Trong khoảng Lớn hơn tiêu cự 4 d < f Ảnh ảo Cùng chiều vật
  14. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét:  Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.  Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính. Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
  15. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: S. I S. I F’ F’ F 0 F 0 S’ K S’  Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh thật của S.
  16. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: S’ S’ I I S. S. F’ F’ 0 F 0 F K  Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh ảo của S.
  17. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ: a) Trường hợp 1: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > 2f) B I A/ ▪ F▪/ A F O B/  Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB, là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
  18. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ: b) Trường hợp 2: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (f < d < 2f) I B / F/ A ▪ ▪ A F O B/  Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
  19. c) Trường hợp 3: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d = 2f) B I A/ ▪ ▪ / A F O F B/  Ảnh A /B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
  20. d) Trường hợp 4: Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f) B’ B I ▪ ▪ O / A’ F A F  Ảnh A /B/ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
  21. e) Trường hợp 5: Vật đặt tại tiêu điểm (d = f) B I ▪ ▪ A ≡ F O F/  Không thu được ảnh A’B’, ảnh ở vô cực (nằm rất xa thấu kính).
  22. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: B I III. Vận dụng: C6. F’ A’ AB = h = 1cm A OA = d = 36cm F 0 OF=OF’= f = 12cm B’ A’B’ = h’=? cm OA’ =? cm OABa OA'' B Mà OI = AB AB OA 1 36 (1) 1 12 ''''''= = = (2) A B OA A B OA A''' B OA− 12 OIF''''a A B F 36 12 (1);(2) = OI OF ' OA ' OA '− 12 = A' B' A' F' OA’ = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm
  23. C6. B’ AB = h = 1cm OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm I A’B’ = h’=? cm B A’O = ? cm A A’ O F’ OABa OA'' B F AB OA 18 = = (1) A'''''' B OA A B OA 1 12 OIF''''a A B F = (2) A''' B OA+ 12 OI OF ' 8 12 = (1);(2) = ABAF'''' OA ' OA '+ 12 Mà OI = AB OA’ = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
  24. I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: III. Vận dụng: C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài? Khi đặt thấu kính hội tụ sát vào mặt trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ thật trên trang sách. Đó là ảnh ảo tạo bởi TKHT. Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT.
  25. A)A) RấtRất gầngần TKTK 1 Vật đặt ở vị trí nào thì thấu B)B) TrongTrong khoảngkhoảng tiêutiêu cựcự củacủa TKTK kính hội tụ cho ảnh thật C)C) VuôngVuông gócgóc vớivới TKTK D)D) NgoàiNgoàikhoảngkhoảngtiêutiêucựcựcủacủaTKTK A) d > f 2 Thấu kính hội tụ cho ảnh thật B) d >> 22ff nhỏ hơn vật khi C) d > ff 3 Khi nào thấu kính hội tụ cho B)B) f > 22ff A) Cùng chiều,lớnchiều, lớn hơnhơn vật vật Ảnh ảo của thấu kính hội tụ B) Cùng chiều,chiều, nhỏ hơn vật 4 có tính chất gì? C) Ngược chiều,lớn hơn vật D) Ngược chiều ,nhỏ,nhỏ hơn vật
  26. 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 overtop
  27. RABBIT TEAM Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’ A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
  28. RABBIT TEAM Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là: A. thật, ngược chiều với vật. B. thật, luôn lớn hơn vật. C. ảo, cùng chiều với vật. D. thật, luôn cao bằng vật.
  29. RABBIT TEAM Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì: A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
  30. RABBIT TEAM Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng: A. 2f B. f C. 3f D. 4f
  31. RABBIT TEAM Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng A. Cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Cùng chiều với vật. C. Ngược chiều, lớn hơn vật. D. Ngược chiều với vật.
  32. TIGER TEAM Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là: A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. Ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật.
  33. TIGER TEAM Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d >2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
  34. TIGER TEAM Chỉ ra phương án sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trong màn. B. Ảnh của cây nến trên màn có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn cây nến. C. Ảnh của cây nến trên màn có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo. D. Ảnh ảo của cây nến luôn lớn hơn cây nến.
  35. TIGER TEAM Sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo của thấu kính hội tụ: A. Ảnh thật luôn cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật. C. Ảnh thật luôn lớn hơn vật. D. Ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.
  36. TIGER TEAM Vật AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng d: A. d 2f C. d = 2f D. d = f
  37. ✓Học thuộc ghi nhớ của bài ✓Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50;51 ✓Chuẩn bị bài học mới “ thấu kính phân kỳ” ✓Lưu ý : xem thấu kính phân kỳ khác thấu kính hội tụ ở những điểm nào