Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

ppt 22 trang phanha23b 24/03/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_48_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

  1. Vòng 1: Ai nhớ nhiều hơn???? Volte Ohm Tổ 1 Tổ 2 ? ?? ??? ???? Jun Ampe Tổ 3 Tổ 4
  2. Câu 1: Nêu cấu tạo của máy ảnh? Đáp án: Máy ảnh cấu tạo gồm hai bộ phận chính: – Vật kính là một TKHT – Buồng tối – Màng hứng ảnh (phim)
  3. Câu 2: Nêu tính chất ảnh của vật trên phim trong máy ảnh? Đáp án: Ảnh của vật trêm phim trong máy ảnh là: – Ảnh thật. – Ngược chiều và nhỏ hơn nhiều lần vật.
  4. Câu 3: Dựa vào đâu em biết vật kính của máy ảnh là TKHT? Đáp án: Vì ảnh ngược cniều với vật và hứng được trên màn
  5. Câu 4: Dựa vào đâu em biết vật kính của máy ảnh là một TKHT? Đáp án: Dựa vào ảnh của vật qua máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật.
  6. Vòng 2: Ai biết chỉ dùm Câu 1: Hãy cho biết câu thành ngữ nào thể hiện trong 2 bức tranh? Mắt có đôi, người có cặp, . Câu 2: Hãy cho biết đây là bài hát nào? Đôi mắt
  7. Vòng 3: Ai nhanh- nhạy hơn???? Volte Ohm Jun Ampe Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
  8. Câu 1: Quan sát và nêu cấu tạo của mắt Cơ thể mi Võng mạc Thần kinh thị giác Thủy tinh thể
  9. Câu 2: Em hãy quan sát và so sánh giữa mắt và máy ảnh TT VK T ML Phim
  10. Câu hỏi 3: Sự điều tiết của mắt là gì? Mục đích của việc điều tiết mắt? - Quá trình thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết.
  11. Câu 4: Em hãy quan sát hình 48.8 và so sánh tiêu cự của thủy tinh thể trong trường hợp nhì vật ở xa và ở gần. F F Đáp án: Khi nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh càng dài. Khi nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh càng ngắn.
  12. Câu hỏi 5: Theo em, khi đều tiết mắt quá mức sẽ gây những tổn thường gì cho mắt? – Làm mỏi và yếu cơ mắt dẫn đến nhức mắt, nhức đầu, giảm thị lực. – Làm mắt bị tật: cận thị, viễn thị, loạn thị,
  13. Câu hỏi 6: Nguyên nhân nào dẫn tới mắt điều tiết quá mức? Đáp án: -Học tập. Làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng - Xem tivi, đọc sách báo ở khoảng cách quá gần. -Làm việc trên mạng trong thời gian quá lâu. -Chế độ ăn uống và rèn luyện thể lực không hợp lý. -Tư thế ngồi học và làm việc chưa đúng cách. -Cơ sở vật chất không dúng chuẩn cho từng cấp học hoặc bố trí ngồi không hợp lí.
  14. Câu hỏi 7: Khi làm việc căng thẳng ( mắt điều tiết nhiều), em cần làm gì để mắt được thư giãn? Đáp án: - Khi làm việc căng thẳng ta ngắm một vật ở xa từ 5m trở ra để thủy tinh thể dãn ra. Khi đó mắt sẽ được thư giãn. - Để mắt được thư giãn, ta làm như sau: + Làm việc và nghĩ ngơi hơp lí. + Chơi các môn thể thao phù hợp ( đối với HS đã bị tật chỉ chơi các môn thể thao nhẹ nhàn) + Ngồi đúng tư thế, tránh điều tiết mắt quá mức. + Không đọc báo, xem tivi ở khoảng cách quá gần. + Học tập và làm việc ở nơi đủ ánh sáng. + Đeo kính bảo hộ trong trường hợp thường xuyên tiếp xúc với máy tính,
  15. Câu 8: Có phải đặt vật bất kì vị trí nào mắt cũng nhìn thấy rõ vật? Vậy đặt vật ở đâu thì mắt nhìn rõ được vật? Đáp án - Mắt chỉ nhìn thấy vật trong khoảng từ Cc đến Cv, không nhìn rõ vật đặt ngoài khoảng này. - Người có mắt bình thường nhìn rõ vật từ Cc đến xa vô cùng. - Muốn mắt nhìn rõ vật phải đặt vật trong khoảng từ Cc đến Cv. Cv Cc
  16. Câu 9: Người Có mắt nhìn rõ trong khoảng nào thì là người có mắt bình thường ( mắt khỏe)? • Người có mắt nhìn rõ t
  17. Câu 10: Trong một phòng khám mắt có 2 HS là Bình và An, khi khám Bình nhìn rõ được dòng chữ thứ 3 còn An nhìn rõ dòng chữ thứ 5 từ dưới đếm lên. Vậy ai tinh mắt hơn? Vì sao? Đáp án: Bình tinh mắt hơn vì nhìn rõ được dòng chữ nhỏ hơn.
  18. Vòng 4: Ai dám tranh hùng???? Volte Ohm Jun Ampe Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Câu 1 Câu 2
  19. C5. Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimét. Giải Tóm tắt Chiều cao của ảnh trên màng lưới là d=20m=2000 cm h ' d ' h.d ' 800.2 = h ' = = = 0,8(cm) h=8m=800cm h d d 2000 d’=2cm Đáp số h’=0,8 cm h’=? cm
  20. Vòng 5: Ai chiến thắng???? Volte Ohm Jun Ampe Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
  21. Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt II. Sự điều tiết: 1. Cấu tạo: - Quá trình thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, Mắt gồm hai bộ phận chính là thủy để cho ảnh hiện rõ nét trên tinh thể và màng lưới màng lưới gọi là sự điều tiết. Thủy tinh thể là một thấu kính hội - Khi nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh càng dài. Khi tụ bằng một chất trong suốt mềm, nhìn các vật ở gần, tiêu cự của dẻo có thể phòng lên hoặc dẹt thể thủy tinh càng ngắn. xuống làm thay dổi tiêu cụ nhờ cơ III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: vòng đỡ( cơ thể mi) - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể - Màng lưới là một màng nằm ở nhìn rõ được vật khi không điều đáy mắt, ở đó ảnh của vật ta nhìn tiết gọi là điểm cực viễn (Cv). thấy sẽ hiện rõ nét. Khoảng cách từ Cv đến mắt gọi là khoảng cực viễn (d ) 2. So sánh giữa mắt và máy ảnh: Cv - Điểm gần mắt nhất mà ta có Thủy tinh thể của mắt tương thể nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận (Cc). Khoảng tự như vật kính, màng lưới cách từ Cc đến mắt gọi là tương tư như phim của máy khoảng cực cận (dCc). ảnh. - Mắt chỉ nhìn rõ khi đặt vật trong khoảng từ Cc đến Cv của mắt (Vùng nhìn thấy của mắt)