Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_51_bai_tap_quang_hinh_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học
- Website:
- KIỂM TRA MIỆNG Vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trongtrường hợp AB vuông góc với trục chính. B F F’ 1 A O B F F’ 2 A O
- 1. Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: (d<f) B’ B F F’ A’ A O
- 2. Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: B B’ F’ F A A’ O
- Tiết 59 – Bài 51
- HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Các loại TK (Đặc điểm của ảnh) TKHT TKPK + d >f : Ảnh thật, ngược chiều, độ lớn phụ Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng thuộc vào d. tiêu cự. + d< f: Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK.
- TKHT TKPK Máy ảnh Kính lúp Mắt Mắt cận - Không nhìn rõ vật - Cấu tạo chính: - Là TKHT - Cấu tạo chính: ở xa +Vật kính: Là -Tác dụng: Phóng +Thể thuỷ tinh: - Khắc phục: Đeo Là TKHT TKPK TKHT to ảnh Mắt lão - Cách sử dụng: + Màng lưới +Buồng tối - Không nhìn rõ vật ở Vật đặt gần TK - Ảnh thật, ngược -Ảnh thật, ngược gần - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn - Khắc phục: Đeo chiều, nhỏ hơn vật chiều, lớn hơn vật vật TKHT Em nêu một vài ứng dụng của TKHT màEm em nêuđã học. ứng dụng của TKPK mà em đã học.
- Bài tập 1 SGK trang 135 N TÓM TẮT D DC = h = 8cm P Q BC = D = 20CM 8cm A CQ = 3/4 CD nước C Vẽ tia sáng từ tâm 0 của B 0 N’ 20cm đáy bình truyền tới mắt. Trước khi đổ nước vào bình mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không? Trả lời Trước khi đổ nước vào bình mắt không nhìn thấy tâm O của đáy bình.
- Tại sao sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình? Vì lúc này xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Em hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ tâm O đến mắt. Giao điểm giữa PQ và DB là điểm gì? N Là điểm tới. D I P Q 8cm A C B 0 N’ 20cm
- Bài tập 2 SGK trang 135 Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự là 12cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ. B F F’ O b. Đo chiều cao của ảnh A 12cm và của vật trên hình và so 16cm sánh. Lưu ý: + Nếu ta chọn tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm. + Chiều cao của vật AB là một số nguyên lần milimet.
- B TÓM TẮT I OA = 16cm F’ A’ A F O OF = OF’ = 12cm So sánh: BÀI GIẢI AB và A’ B’ B’ A''' B OA Ta có: OAB S OA’ B’ = (1) AB OA A'B'FA ' ' = Mặt khác: F’OI S F ’A’ B’ OI F'O A'B'F ' A ' OA '− F ' O Mà AB = OI suy ra: == (2) AB F'OFO ' OA' OA '− F'O = Từ (1) và (2) ta có: OA F'O OA' OA '− 12 = OA' = 48( cm ) 16 12 Thay vào (1) ta có: A’B’ = 3AB Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
- Bài tập 3 SGK trang 136 Hoà bị cận thị có điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. Mắt Hoà a. Ai cận thị nặng hơn? CV b. Hoà và Bình đều phải 40 cm đeo kính khắc phục tật Mắt Bình cận thị. Kính được đeo sát CV mắt. Đó là thấu kính loại 60 cm gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn? Mắt cận không nhìn rõ được những vật ở xa mắt hay gần mắt? Mắt cận không nhìn rõ được những vật ở xa mắt
- Hòa, Bình lần lượt nhìn rõ được những vật có khoảng cách xa mắt nhất là bao nhiêu? Hòa nhìn rõ được những vật có khoảng cách xa mắt nhất là 40 cm. Bình nhìn rõ được những vật có khoảng cách xa mắt nhất là 60 cm. Ai bị cận nặng hơn? Vậy Hoà bị cận nặng hơn Bình Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ được những vật ở xa mắt hay gần mắt? Khắc phục tật cận thị là làm cho người bị cận nhìn rõ những vật ở xa mắt. Kính cận là thấu kính phân kì. Kính của Hoà có tiêu cự 40cm; Kính của Bình có tiêu cự 60cm. Vậy kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn.
- Bài tập 51.3 SBT trang 104: Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4, để được câu có nội dung đúng. 1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi a. Vật kính của máy được. ảnh là một 2. Thấu kính hội tụ dùng để tạo ra một b. Thể thủy tinh là một ảnh ảo lớn hơn vật. c. Kính cận là một 3. Thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng d. Kính lúp là một để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật. 4. Thấu kính phân kì.
- Bài tập: Cho vật sáng AB cao 2cm đặt trước một TKHT, có tiêu cự 12cm và cách thấu kính 24cm. AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính. a. Dựng ảnh của vật qua thấu kính, nêu tính chất của ảnh b. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c. Tính chiều cao của ảnh. BÀI GIẢI a. Dựng ảnh I Tóm tắt B d = AO = 24 cm f = 12 cm F’ A’ F O h =AB = 2 cm A B’ a. Dựng ảnh. b. d’=OA’ = ? c. h’=A’B’ = ? Ảnh thật ngược chiều vật.
- AB OA b. Ta có: OAB OA ' B ' = = (1) A' B' OA' OI OF ' OIF' A ' B ' F ' = ABAF'''' Mà OI = AB ; A’F’ = OA’ - OF’ AB OF ' suy ra = (2) A' B' OA'−OF ' OA OF ' Từ (1) và (2) = = OA' OA'−OF ' d f 24 12 hay = = d' d'− f d' d'−12 Giải ra ta được: d’ = OA’ = 24cm , A’B’ = 2cm
- Bài tập vận dụng công thức thấu kính Người ta chụp ảnh của một học sinh đứng cách vật kính của máy ảnh 5m thì cho ảnh rõ nét trên phim. Biết phim cách vật kính một khoảng 5cm. Hỏi vật kính của máy ảnh có tiêu cự bằng bao nhiêu? Bài giải Tóm tắt: Tiêu cự của vật kính là: Cho biết: d=5m=500cm Áp dụng công thức: 1/f= 1/d +1/d’ d’= 5cm. => f = d.d’/(d+d’) = 500.5/(500+5) Tính: f =? = 4,95 (cm). Vậy tiêu cự của vật kính là: f = 4,95cm
- Bài tập 51.3 SBT. Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, cao 2cm, vuông góc với trục chính của một TKHT, cách thấu kính 5cm. Thấu kính chó tiêu cự 10cm. a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b. Ảnh là thật hay ảo? c. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu cm? Ảnh cao bao nhiêu cm? HƯỚNG DẪN a. Vẽ ảnh theo tỉ lệ 1:1 b. d < f : ảnh là ảnh ảo c. Tính d’ , h’ dựa vào xét các tam giác đồng dạng
- DẶN DÒ Tự giải lại bài tập 1;2;3 SGK trang 135-136. Thực hiện các bài tập 51.2; 51.4; 51.5; 51.6 SBT. Đọc nội dung bài 52 “ Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. Tìm ví dụ nguồn phát ra ánh sáng trắng, ánh sáng màu.
- Các tinh thể muối quan sát dưới kính hiển vi điện tử có hình khối lập phương
- Hình ảnh thực tế của một con virus được xử lý thông qua kính hiển vi điện tử