Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt

ppt 19 trang phanha23b 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_tiet_56_bai_48_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9/1
  2. Câu 1. Máy ảnh có những bộ phận chính nào? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật trên màn hứng ảnh? - Máy ảnh có 2 bộ phận chính là vật kính và buồng tối - Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 2. Vẽ ảnh của một vật sáng AB đặt trước máy ảnh? B P A’ A O B’ Q
  3. Tiết 56: Bài 48 Thể thủy I. Cấu tạo của mắt : tinh Màng lưới 1.Cấu tạo: Hai bộ phận chính: + Thể thủy tinh (TK hội tụ) + Màng lưới: Ta chỉ nhìn rõ vật Cơ vòng khi ảnh hiện trên màn lưới. Dây thần kinh thị giác
  4. Tiết 56: Bài 48 I. Cấu tạo của mắt : 2. So sánh mắt với máy ảnh Thể thủy tinh như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. C1: Thể thủy thinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Màn hứng ảnh trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
  5. Tiết 56: Bài 48 II. Sự điều tiết : Tại sao khi vật di chuyển ra xa hoặc vào gần, mắt luôn cho ảnh rõ nét trên võng mạc? Quá trình cơ vòng đỡ thể thủy tinh co giãn, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
  6. Tiết 56: Bài 48 C3: Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm F’ càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau F’ như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh Vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng ngắn của vật luôn hiện rõ Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh .càng dài nét trên màng lưới.
  7. Tiết 56: Bài 48 III. Điểm cực cận và C điểm cực viễn v O 1. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
  8. Tiết 56: Bài 48 III. Điểm cực cận và điểm cực viễn 1. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
  9. Tiết 56: Bài 48 IV. Điểm cực cận và C C điểm cực viễn v C O Giới hạn nhìn rõ 2. Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. C4 . Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet.
  10. Tiết 56: Bài 48 IV. Vận dụng C5. Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ B P thể thủy tinh đến màng lưới A’ O của mắt người ấy là 2 cm thì A B’ Tóm tắt Q ảnh của cột điện trên màng OA = 20m = 2000cm lưới sẽ cao bao nhiêu OA’ = 2cm xentimét. AB = 8m = 8000cm A’B’ = ?
  11. Tiết 56: Bài 48 IV. Vận dụng B P C5 A’ O A B’ Tóm tắt Q OA = 20m = 2000cm OA’ = 2cm AB = 8m = 800cm A’B’ = ? Giải Ta có OA’B’ OAB (g-g) A''' B OA A'B' 2 = = AB OA 800 2000 2.800 A'B' = = 0,8(cm) 2000 Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8cm
  12. Tiết 56: Bài 48 IV. Vận dụng C6. Khi nhìn một vật ở Trả lời điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài • Khi nhìn một vật ở điểm hay ngắn nhất. Khi nhìn cực viễn thì tiêu cự của một vật ở điểm cực cận thì thể thủy tinh sẽ dài nhất. tiêu cự của thể thủy tinh • Khi nhìn một vật ở điểm sẽ dài hay ngắn nhất? cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
  13. CỦNG CỐ I. Cấu tạo của mắt : 1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính: + Thể thủy tinh (TK hội tụ) + Màng lưới 2. So sánh mắt với máy ảnh : Thể thủy thinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. II. Sự điều tiết : Quá trình cơ vòng đỡ thể thủy tinh co giãn, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn : 1. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn 2. Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
  14. 1.Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn nhìn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật. 2.Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật. Nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não. 3.Trong mắt, trước thể thủy tinh, có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động : Ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối, nó mở rộng ra.
  15. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Xem lại bài và học kỹ nội dung bài học. 2. Đọc phần “có thể em chưa biết” 3. Làm bài tập SBT. 4. Chuẩn bị bài “Mắt cận và mắt lão”
  16. BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY, CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.
  17. GHI NHỚ • Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. • Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. • Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. • Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. • Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.