Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng

ppt 12 trang buihaixuan21 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_bai_1_nhan_biet_anh_sang_nguon_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng

  1. CHƯƠNG I: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
  2. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Nhận biết ánh sáng: 1. Quan sát và thí nghiệm: a. Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, tắt đèn, mở mắt. b. Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, mở mắt, bật đèn. c. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. d. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.
  3. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Nhận biết ánh sáng: 1. Quan sát và thí nghiệm: 2C.1KếtĐều: Trongluậnmở:mắtnhữngvà trườngcó ánh sánghợp mắttruyềnta nhậnvào mắtbiết. được ánhMắtsáng, tacó điềunhậnkiệnbiếtgì giốngđượcnhau?ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
  4. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm: a. Đèn sáng b. Đèn tắt
  5. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm: 2C.2Kết:Taluậnnhìn: thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng . Vì đènTachiếu nhìn thấysáng mọimảnh vậtgiấy khi rồicó mảnhánh sánggiấy hắt truyềnlại ánh từsáng vậtcuối đó vàocùng mắtánh ta.sáng đi vào mắt ta.
  6. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG III. Nguồn sáng và vật sáng: C3: - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng do bóng đèn chiếu tới Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra.ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. - Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
  7. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG III. Nguồn sáng và vật sáng: 1. Thế nào là nguồn sáng?  Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.  Ví dụ: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, con đom đóm, 2. Thế nào là vật sáng?  Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.  Ví dụ: Mặt Trăng, quyển vở, cái bàn,
  8. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG IV. Vận dụng:  C4: Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy.  C5: Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
  9. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt . Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.
  10. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG BÀI TẬP 1. Vì sao ta nhìn thấy một vật? a.Vì ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. d. Vì vật được chiếu sáng
  11. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG BÀI TẬP 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? a. Ngọn nến đang cháy. b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. c. Mặt trời. d. Đèn ống đang cháy.
  12. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG BÀI TẬP 3. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? a. Khi ta mở mắt. b. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. c. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. d. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.