Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020

pptx 29 trang buihaixuan21 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_bai_11_do_cao_cua_am_nam_hoc_2019.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020

  1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Khi nào một vật được gọi là nguồn âm? Nêu 2 ví dụ về nguồn âm mà em biết. Câu 2. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Trả lời: 1. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Ví dụ: trống, đàn 2. Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động.
  2. Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?
  3. Thí nghiệm 1: Treo 2 con lắc có chiều dài 40 cm và 20 cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1. Hình 11.1 (sgk/31)
  4. 2 1 Một dao động
  5. 100123456789 BẮT ĐẦU
  6. Heinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện Để ghi nhận công lao của ông, người ta đã lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sóng Radio.Và từ năm 1933 Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số (thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí người Đức Heinrich Rudolf Hertz. Đơn vị đo Hertz cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây.
  7. Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? * Nhận xét: Dao động càng .nhanh( hoặc chậm) tần số dao động càng .lớn( hoặc nhỏ)
  8. Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau trên mặt hộp gỗ ( theo hình). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời C3
  9. Cách làm thí nghiệm: (2 HS thực hiện đồng thời, HS còn lại quan sát) • Lần 1: • HS1: Dùng tay cố định một đầu thước vào hộp gỗ sao cho phần tự do của thước còn 10 cm. • HS2 : Bật nhẹ đầu tự do của thước cho chúng dao động. • Lần 2: • HS1: Dùng tay cố định một đầu thước vào hộp gỗ sao cho phần tự do của thước còn 20 cm. • HS2 : Bật nhẹ đầu tự do của thước cho chúng dao động.
  10. Thí nghiệm 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: * cao * thấp *nhanh * chậm ❖ Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp . ❖ Phần tự do của thước ngắn dao độngnhanh , phát ra âm cao .
  11. Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục một động cơ quay bằng pin ( hình 11.3). - Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định khi đĩa quay trong hai trường hợp: a) Đĩa quay nhanh. b) Đĩa quay chậm. Nghe và hoàn thành câu C4 K
  12. C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm . âm phát rathấp . Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh âm phát ra cao .
  13. C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn ? 50Hz 70Hz - Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. - Vật dao động có tần số 50Hz âm phát ra thấp hơn.
  14. ➢ Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, tần số dao động lớn. ➢ Khi dây đàn căng ít thì âm phát ra trầm, tần số nhỏ. C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn nhỏ ra sao?
  15. C7: Hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn K
  16. Trả lời: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa so với chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Vì: Hàng lỗ ở ngoài vành đĩa có nhiều lỗ hơn so với hàng lỗ ở gần tâm đĩa, nên miếng bìa dao động nhanh hơn và âm phát ra cao hơn.
  17. CỦNG CỐ CâuCâu 2:3: Có Trong1: Tầnmột ngôn sốviên là: ngữđạn bayđời sống,giọngtrong không nói khí.Chọn của người câuđược đúng?A môCác tả bằngcông nhiềuviệc thực tính hiện từ.Với trong mỗi 1 trường giây hợp sau đây hãy nhận định về độ cao của âm tương ứng: A ViênB đạnQuãng bay càngđường nhanh dịch thìchuyển âm phát trong ra 1càng giây thấp. A. Ồ ề: Thấp B ViênCC đạnSố bay dao càng động nhanh trong thì1 giây. âm phát ra càng cao. B. Ấm: Thấp C KhốiD lượngThời viêngian đạnthực càng hiện lớn 1 dao thì động.âm phát ra càng cao C.Lanh lảnh: Cao D Vận tốc viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao thấp củaD.The âm thé: Rất cao
  18. Hai bạn tự đệm đàn cho mình hát. Các em hãy nghe hai đoạn nhạc sau và cho biết bạn nào đàn đoạn 1? Bạn nào đàn đoạn 2? Dựa vào đâu mà em biết như vậy?
  19. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? ❖ Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. ❖ Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. ❖ Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. ❖ Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20 Hz, cao hơn 20000 Hz.
  20. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
  21. Máy phát siêu âm đuổi muỗi
  22. TRÒ CHƠI Ô CHỮ T Ầ N S Ố D A O Đ Ộ N G 1 D A O Đ Ộ N G 2 H Ạ Â M 3 T H A N H Q U Ả N 4 D Â Y Đ À N 5 M Ặ T T R Ố N G 6 S I Ê U Â M 4.Trong53.2 1 Bộ 6 Khi ÂmMọi Âm phậnđànngườicóvậtcóghitầnnàotầnphátta,bộnóisốcủasố,nhỏra dâycaophậntrốngâmhơn hơnnàođều daodao2020dao Hz động000độngđộng gọi Hzphátphátlà phátgọigì?raralàraâmgìâmâm?.?
  23. Dặn dò Về nhà : Làm bài tập C2, C3, C4, C5, C6, 11.1, 11.2 11.3, 11.4, 11.5 Xem trước bài 12 “Độ to của âm”
  24. Băng tan Nhiệt độ tăng Biểu hiện của biến đổi khí hậu Nước biển dâng Thời tiết biến đổi bất thường Thiên tai khắc nghiệt
  25. Những tác động của biến đổi khí hậu đến các mặt của đời sống Nhiệt độ Trái Đất tăng cao Dịch bệnh Suy thoái rừng Thiếu nước sạch Giảm năng suất cây trồng Xâm ngập mặn Lũ lụt Bão
  26. Khí nhà kính bao gồm: CO2 , CH4 , N2O Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính. Công nghiệp: 24% Phá rừng: 14% Sử dụng năng Nông nghiệp: lượng: 50% 13%