Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

ppt 13 trang buihaixuan21 6720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_13_cong_co_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

  1. THÔNG TIN a. Nếu bạn nhấc một vật lên khỏi mặt sàn, bạn đã thực hiện công. Nếu bạn đạp xe lên dốc, bạn đã thực hiện công. Trong những trường hợp này, bạn đã tác dụng lực làm di chuyển vật, người ta nói lực của bạn đã thực hiện công cơ học (hoặc có thể nói gọn là bạn đã thực hiện công cơ học). Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Lực kéo của con ngựa làm di chuyển xe. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa đã thực hiện một công cơ học. b. Bạn có thể dùng lực rất lớn để đẩy một tảng đá, ngưng tảng đá không di chuyển. Khi đó không có công được thực hiện. Người lực sĩ giữ tạ phía trên đầu, tạ không di chuyển. Khi đó cũng không có công được thực hiện. Trong những trường hợp này, mặc dù có lực tác dụng lên vật nhưng vật không di chuyển thì cũng không có công cơ học.
  2. THÔNG TIN a. Nếu bạn nhấc một vật lên khỏi mặt sàn, bạn đã thực hiện công. Nếu bạn đạp xe lên dốc, bạn đã thực hiện công. Trong những trường hợp này, bạn đã tác dụng lực làm di chuyển vật, người ta nói lực của bạn đã thực hiện công cơ học (hoặc có thể nói gọn là bạn đã thực hiện công cơ học). Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Lực kéo của con ngựa làm di chuyển xe. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa đã thực hiện một công cơ học. b. Bạn có thể dùng lực rất lớn để đẩy một tảng đá, ngưng tảng đá không di chuyển. Khi đó không có công được thực hiện. Người lực sĩ giữ tạ phía trên đầu, tạ không di chuyển. Khi đó cũng không có công được thực hiện. Trong những trường hợp này, mặc dù có lực tác dụng lên vật nhưng vật không di chuyển thì cũng không có công cơ học.
  3. THÔNG TIN a. Nếu bạn nhấc một vật lên khỏi mặt sàn, bạn đã thực hiện công. Nếu bạn đạp xe lên dốc, bạn đã thực hiện công. Trong những trường hợp này, bạn đã tác dụng lực làm di chuyển vật, người ta nói lực của bạn đã thực hiện công cơ học (hoặc có thể nói gọn là bạn đã thực hiện công cơ học). Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Lực kéo của con ngựa làm di chuyển xe. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa đã thực hiện một công cơ học. b. Bạn có thể dùng lực rất lớn để đẩy một tảng đá, ngưng tảng đá không di chuyển. Khi đó không có công được thực hiện. Người lực sĩ giữ tạ phía trên đầu, tạ không di chuyển. Khi đó cũng không có công được thực hiện. Trong những trường hợp này, mặc dù có lực tác dụng lên vật nhưng vật không di chuyển thì cũng không có công cơ học.
  4. 2. 1. 3. 4. 6. 5. 7.
  5. 2. 1. 3. 4. 6. 5. 7. Trường hợp có công cơ học là: 2, 3, 5, 6 Trường hợp không có công cơ học là: 1, 4, 7
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy chọn các từ: dịch chuyển, đứng yên, lực cân bằng, lực tác dụng để điền vào chỗ trống trong kết luận dưới đây. Công cơ học là công của lực khi lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển.
  7. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Khi vật di chuyển theo hướng của lực tác dụng thì: A = F.s Trong đó: A: là công của lực F. F: là độ lớn của lực tác dụng vào vật (N). s: là quãng đường vật dịch chuyển (m).
  8. LƯU Ý Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. v P
  9. BÀI TẬP THẢO LUẬN Bài 1: Dưới tác dụng của một lực 200N nằm ngang, một vật di chuyển theo hướng của lực và đi được quãng đường 100m. Hãy tính công của lực đó. Bài 2: Một xe có khối lượng 200kg. Xe chuyển động trên quãng đường nằm ngang một đoạn đường 500m. Trọng lực tác dụng lên xe có thực hiện công hay không, nếu có thì bằng bao nhiêu?
  10. BÀI TẬP Bài 3: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Công của trọng lực trong trường hợp này là: A. 0 B.B. 120120 JJ C. 210 J D. 102 J
  11. GHI NHỚ 1. KN: Công cơ học là công của lực khi lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển. 2. Công thức tính công: Khi vật di chuyển theo hướng của lực tác dụng thì: A = F.s Trong đó: A: là công của lực F. F: là độ lớn của lực tác dụng vào vật (N). s: là quãng đường vật dịch chuyển (m). 3. Đơn vị của công: J hoặc N.m 4. Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.