Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2019-2020

ppt 20 trang buihaixuan21 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_4_bieu_dien_luc_nam_hoc_2019.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2019-2020

  1. 07/07/2010 H' XUÂN KNUL 1
  2. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 V? Ậ? N? ?T ?Ố ?C 2 T? H? Ờ? ?I G? ?I A? ?N 3 C? H? U? Y? ?Ể ?N ?Đ Ộ? ?N ?G ?Đ ?Ề ?U 4 T? Á? C? D? ?Ụ N? G? L? Ự? C? 5 ?P H? Ư? Ơ? ?N G? 6 ?T R? Ọ? N? G? ?L Ự? ?C HaiChuyểnKhi lựcvật cânnàyđộng bằngđẩymàhoặc làvận haikéotốc lựccóvật mạnhđộkialớn nhưta nóikhông nhauvật thaynàycó cùng đổi theo thời gian ĐiềuTronggìcôngchoLựcbiếtthứcmàmứctráiv = đấts/tđộ thìnhanhtáct dụnglà kíhayhiệulên chậmmọicủacủavậtđại gọichuyểnlượnglà gìvật?độnglí nào? ? nhưnglêngọivậtlà ngượcchuyểnkia. chiềuđộng gì?
  3. Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
  4. I. Ôn lại khái niệm lực: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì ở vật đó? 10/24/2021
  5. I. Ôn lại khái niệm lực: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi Lực tác dụng chuyển động của vật đó có thể làm vật hoặc làm nó bị biến dạng. Biến đổi chuyển động biến dạng 10/24/2021
  6. C1 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên quả bóng làm quả bóng biến lên miếng thép làm tăng vận tốc dạng, thay đổi chuyển động và của xe lăn, nên xe 4.1lăn chuyển 4.2 ngược lại, lực của quả bóng đập động nhanh lên. vào vợt làm vợt bị biến dạng.
  7. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 10/24/2021
  8. Lực là đại lượng véc tơ (gọi là véc tơ lực)
  9. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: 10/24/2021
  10.  Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực - Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu: + Vectơ lực F. + Cường độ lực F. Điểm Phương đặt Chiều. F Cường độ F (theo một tỉ xích cho trước)
  11. I. Ôn lại khái niệm lực: Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15N II. Biểu diễn lực: tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau: 1. Lực là một đại lượng véctơ: Điểm đặt A. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu Phương nằm ngang. véctơ lực: Chiều từ trái sang phải. Lực là một đại lượng véctơ Cường độ F = 15N được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. 10/24/2021
  12. Ví dụ Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau: Điểm đặt A. Phương nằm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N Tỉ xích 1cm ứng với 5N F = 15N B A F 5N 15N sẽ ứng với .cm3
  13. Vận dụng Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào? Tỉ xích 1cm ứng với 500.000 N 500.000N 106N =10 1.000.000N6N = 1.000.000N ứng với ứng mấy2 cm cm? F F = 106 N A
  14. Vận dụng C2: Biểu diễn các lực sau đây: + Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N) 10N m= 5kg → P = 10.m = 10.5 = 50 (N) HãyĐiểmchođặt : biếtvào trọngđiểmtâmđặtcủa, phươngvật. , chiều và độ lớnPhươngcủa: vécthẳngtơđứngtrọng. lực P? Chiều: từ trên xuống dưới. P= 50N Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10N. + Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) P Điểm đặt: vào trọng tâm của vật. Phương: nằm ngang. F Chiều: từ trái sang phải. Độ lớn: F= 15000N ứng với 3 đoạn, mỗi đoạn 5000N. 5000N
  15. Bài tập nhóm C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 10N F F1 3 C A 30o B F2 x y Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3,4 Điểm đặt: Phương: Chiều: Độ lớn:
  16. Vận dụng C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 F1 10N F1: Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, A chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. F2 B F2: Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, 10N chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N. 10N F3 C F : Điểm đặt tại C, phương nghiêng góc o 3 30 30o so với phương nằm ngang, chiều từ x y dưới lên, cường độ lực F3 = 30N.
  17. BÀI TẬPVận TRẮCdụng NGHIỆM Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng. A Khi không có lực tác dụng lên vật. B Khi có một lực tác dụng lên vật. C Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
  18. Vận dụng Trên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N. Câu mô tả nào sau đây là đúng. F A Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, B độ lớn 15N. Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ C lớn 25N. D Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
  19. Dặn dò • Học thuộc ghi nhớ. • Làm các bài tập trong SBT. • Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH” • Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì? 10/24/2021