Bài giảng Ngữ văn - Biện pháp tu từ (Tiếp theo) - Hoàng Ngọc Thức

ppt 15 trang thanhhien97 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn - Biện pháp tu từ (Tiếp theo) - Hoàng Ngọc Thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_bien_phap_tu_tu_tiep_theo_hoang_ngoc_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn - Biện pháp tu từ (Tiếp theo) - Hoàng Ngọc Thức

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT Bài giảng: BIỆN PHÁP TU TỪ (tt) Biên soạn: ThS-GVC Hồng Ngọc Thức
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TH-MN&NT THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP – PHÉP ĐỐI
  3. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Bài tập nhận biết: (1) - Bớn câu thơ đầu: Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng rời anh tiếc lắm thay  Lặp “nụ tầm xuân”.  Nhấn mạnh ý nghĩa: hình ảnh người con gái đang ở độ tuổi xuân thì tươi đẹp.  Tạo cảm xúc : tiếc nuới.
  4. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối - Bớn câu thơ cuới: “Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra.”  Lặp “cá mắc câu, chim vào lờng”.  Nhấn mạnh ý nghĩa: hoàn cảnh cơ gáiqu ẩn quanh, bế tắc, khơng lới thoát.  Tạo cảm xúc: buờn, xót xa. ➔ Các ngữ “Nụ tầm xuân, chim vào lờng, cá mắc câu” là phép điệp tu từ.
  5. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối (2) - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng . - Có công mài sắt có ngày nên kim - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. (Tục ngữ ) Các từ được lặp lại “gần, thì, có, vì” cĩ tác dụng để khẳng định hay so sánh nội dung hai vế, khơng nhấn mạnh ý nghĩa, khơng gợi hình ảnh và biểu cảm. ➔ Các từ “gần, thì, có, vì” là lặp từ, khơng phải là phép điệp tu từ.
  6. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối 2. Khái niệm Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu ) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật. Phép điệp có các dạng : - Điệp ngữ cách quãng. - Điệp ngữ nới tiếp. - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng, điệp ngữ bắc cầu).
  7. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối 3. Thực hành : Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ khơng? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào? Nêu ý nghĩa mà tác giả muớn nhấn mạnh? Biểu hiện cảm xúc gì? Câu 1 : Thương em, thương em, thương em biết mấy. - Có phép điệp tu từ (thương em). - Dạng điệp ngữ nới tiếp. - Nhấn mạnh ý nghĩa: thương thật nhiều. - Biểu hiện cảm xúc: nhớ thương.
  8. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Câu 2 : Những lúc say sưa cũng muớn chừa, Muớn chừa nhưng tính lại hay ưa. Hay ưa nên nỡi khơng chừa được, Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa. (Nguyễn Khuyến) - Có phép điệp tu từ (muớn chừa, hay ưa, chừa được). - Dạng điệp ngữ chuyển tiếp. - Nhấn mạnh ý nghĩa: loay hoay mãi giữa ý chí và ham muớn. - Biểu hiện cảm xúc: tự trào trước ý chí của mình.
  9. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Câu 3 : Này chờng, này mẹ, này cha, Này là em ruợt, này là em dâu. (Ca dao) - “Này” là lặp từ. - Khơng có phép điệp tu từ. - Khơng nhấn mạnh ý nghĩa gì. - Khơng biểu hiện cảm xúc.
  10. THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập nhận biết (1) - “Chim có tổ, người có tơng”. - “Đói cho sạch, rách cho thơm”. - “Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải ”vững . (Tục ngữ) - Đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6). - Về thanh: (tổ/tơng; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững) - Về từ loại: (chim/người (d/d); tổ/tơng (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t) ) - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
  11. THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI (2) Tiên học lễ: diệt trị tham nhũng, Hậu học văn: trừ thói cửa quyền. (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) - Phép đối diễn ra giữa hai dịng. - Về số tiếng: đối nhau (7/7). - Về từ loại (tiên/hậu (dt/dt); học/hành (đt/đt); lễ/văn (dt/dt) ) - Về nghĩa (diệt, trừ; trị, thói; tham nhũng, cửa quyền  đờng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp.  Tác dụng: sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hồ về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
  12. THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI 2. Kháiniệm - Phép đối là cách xếp đặt từ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, mục đích gợi ra một vẻ đẹp hồn chỉnh và hài hồ trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. - Tác dụng: + Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đờng và tương phản). + Tạo ra sự hài hồ về thanh. + Tạo ra sự hồn chỉnh và dễ nhớ.
  13. THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI - Đặc điểm + Về lời: Sớ lượng âm tiết của hai vế đới phải bằng nhau. + Về thanh: Các từ ngữ đới nhau phải có sớ âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T. Vd: chuới sau, cau trước. + Về từ loại: Các từ ngữ đới nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đới với danh từ, động từ - tính từ đới với động từ - tính từ). Vd: người đẹp vì lụa, lúa tớt vì phân. + Về nghĩa: Các từ đới nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa Vd: Gươm mài đá, đá núi cũng mịn Voi uớng nước, nước sơng phải cạn.
  14. THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ ❖ Nắm vững khái niệm phép điệp, phép đới và tác dụng của phép điệp, phép đới. ❖ Biết phát hiện phép điệp, phép đới trong văn bản. ❖ Biết vận dụng phép điệp, phép đới khi làm văn, viết đoạn ❖ Làm bài tập trong giáo trình về phép điệp, phép đới
  15. NHẬN XÉT & ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC