Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Tiết 127: Mây và sóng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Tiết 127: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_9_tiet_127_may_va_song.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Tiết 127: Mây và sóng
- Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
- Ngữ văn Tiết 127 Văn bản
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả: - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải Nô-ben văn học 1913. -Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm. R. TA - GO (1861-1941)
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) 2- Văn bản: a- Xuất xứ: - Mây và Sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su ( Trẻ thơ) xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
- Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) 2- Văn bản: a- Xuất xứ: In trong tập thơ “Si-su” b- Thể loại, phương thức biểu đạt: *Thể thơ: tự do ( thơ văn xuôi). *Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
- I- Đọc-Tìm hiểu chung: (R. Ta – go) 1- Tác giả: - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) 2- Văn bản: a- Xuất xứ: b- Thể loại, phương thức biểu đạt: c- Bố cục: - Phần 1:“Từ đầu . bầu trời xanh thẳm” - Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. -Phần 2: “Từ tiếp theo .đến hết” - Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé Giống :Trừ -Thuật cụm lại từ lờimẹ rủ ơi rê ở. đầu bài thơ, trình tự tường thuật của hai câu chuyện -Thuật cólại điểmlời từ gì chối giống và línhau? do từ chối. -Nêu lên trò chơi do em bé sáng tạo ra.
- (R. Ta – go) II- Đọc- Hiểu chi tiết văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: Lời nói Của những người sống trên mây Của những người sống trong sóng “BọnĐến tớ chơitận từcùng khiThật thức trái đơn dậy đất cho giản, đến, mơ “mộngBọn tớĐến cavà hát rìa kì từ diệubiển sáng sớmcả, chonhắm đến lúc chiều tà→. BọnTiếng tớ→ chơi gọiMục vớicủa đích: bình một rủminh thế em giới béhoàng rộngcùng hônlớn đi ., chơi Bọndiệu tớ kì ngao, hấp du dẫn nơi, này nơi vàngđưa, bọn tay tớbí chơilên ẩn vớiđượcrực vầng rỡ nhấc sắctrăng màu bạc,”. vuinọ tươi mà ,mắt khôngvới lạinhững biết, sẽ từng đượclời đến ca nơi làndu nao ”. bổng lêndương tận vàtầng bất mâytận sóng nâng đi.
- (R. Ta – go) II- Đọc – Hiểu chi tiết văn bản 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: 2. Lời từ chối của em bé:
- -Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. Em bé bị thế giới đó hấp dẫn, lôi cuốn và rất muốn đi chơi cùng mây, -Con hỏi:” Nhưng làm thế nào cùng sóng. mình ra ngoài đó được?”. → Rất phù hợp với tâm lí của tuổi thơ. -”Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo- “Làm sao có thể → mình không xa mẹ được rời mẹ mà đến được?”. - Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có→ Quyết tâm không muốn rời xa mẹ thể rời mẹ mà đi được?”. → Lời từ chối rất dễ thương. →Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ, đó chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt → Ca ngợi tình mẫu tử → Giá trị nhân văn sâu sắc.
- (R. Ta – go) II- Đọc – Hiểu chi tiết văn bản 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: 2. Lời từ chối của em bé: 3. Những trò chơi của em bé
- + Con là mây + Mẹ là trăng → Hai bàn tay con ôm lấy mẹ + Mái nhà là bầu trời xanh thẳm + Con là sóng → Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười + Mẹ là bến bờ kì lạ vang vỡ tan vào lòng mẹ - Trò chơi kì thú có thiên nhiên lung linh, có vũ trụ rộng lớn, có mẹ diễn ra trong mái nhà thân yêu của chính mình. → Một em bé thông minh, giàu trí tưởng tượng, khao khát khám phá thế giới và rất yêu mẹ. - Sự tưởng tượng bay bổng, óc sáng tạo, lặp từ, hình ảnh so sánh.
- Thảo luận: Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi của em bé? Giống nhau: - Đều là những trò chơi hấp dẫn và thú vị. - Đều xuất hiện các hình ảnh của thiên nhiên: mây, sóng, trăng Khác nhau: + Trò chơi của những người trên mây và trong sóng chỉ có các hình ảnh của thiên nhiên. + Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự tượng tượng sáng tạo, có hình ảnh của thiên nhiên, có tình mẫu tử sâu nặng.
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chú thích II- Đọc – Hiểu chi tiết văn bản III- Tổng kết
- Nhận xét nào sau đây đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kì ảo và chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể D. Nghệ thuật nói quá
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chú thích II- Đọc – Hiểu chi tiết văn bản III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kì ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. - Trí tưởng tượng phong phú và bay bổng. 2- Nội dung:
- ? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì? - Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa đó. - Bài thơ chấp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song cũng nhắc nhở chúng ta rằng, hạnh phúc không phải là điều gì xa xỉ, bí ẩn, do ai bạn tặng cho mà ở ngay trần thế và do chính con người tạo dựng.
- (R. Ta – go) I- Đọc-Tìm hiểu chú thích II- Đọc – Hiểu chi tiết văn bản III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kì ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. - Trí tưởng tượng phong phú và bay bổng. 2- Nội dung: Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những đối thoại tưởng tượng giữa em với Mây và Sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
- Bài tập: 1. Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài 2. Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau: “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” (Mây và sóng - Ta-go) 3. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về thơ”