Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_22_nhan_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ:
- - Ông trời: mặc áo, ra trận - Cây mía: múa gươm - Kiến: hành quân Đối tượng không Những từ gọi, - Hình ảnh thiên nhiên trước cơn phải con người( tả hoạt động mưa sinh động, cụ thể=> tầm vóc cây cối, loài vật của người. dân tộc ra trận đánh Mỹ.
- - Ông trời: mặc áo, ra trận - Cây mía: múa gươm - Kiến: hành quân Đối tượng không Những từ gọi, tả hoạt - Hình ảnh cụ thể nhưng phải con người( động của người- gần cảnh không có sự gần gũi, cây cối, loài vật gũi, có hồn, có tình không có tâm tình - Hình ảnh thiên nhiên trước cơn mưa sinh động, cụ thể=> tầm vóc dân tộc ra trận đánh Mỹ. SỬ DỤNG NHÂN HOÁ KHÔNG SỬ DỤNG NHÂN HOÁ
- - Ông trời: mặc áo, ra trận - Cây mía: múa gươm - Kiến: hành quân Đối tượng không Những từ gọi, - Hình ảnh thiên nhiên trước cơn phải con người( tả hoạt động mưa sinh động, cụ thể=> tầm vóc cây cối, loài vật của người. dân tộc ra trận đánh Mỹ. Gọi/ tả loài vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vồn dùng để gọi, tả con người.=> Đối tượng trở nên sinh động, gần gũi và mang tư tưởng, tình cảm của con người.
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Kết luận:
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận:Ghi nhớ SGK II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ 1. Ví dụ:
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận:Ghi nhớ SGK II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét:
- Sự vật được nhân hóa bằng việc sử dụng từ hô gọi: lão, cô, bác, cậu => Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ chỉ hoạt động của con người “chống”, “xung phong”, “giữ” cho tre ( vật). => Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người cho hoạt động, tính chất của vật. Nói chuyện với con vật như nói chuyện với người: Trâu ơi! => Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận:Ghi nhớ SGK II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK
- NGỮ VĂN 6 NHÂN HOÁ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ III. LUYỆN TẬP
- - Phép nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em) - Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống đầm ấm như một gia đình - Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa. Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy. - Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.
- Đoạn văn 1 Đoạn văn 2 Cô bé Chổi Rơm (gọi tên như người) Chổi rơm Xinh xắn nhất (tính từ miêu tả người) Đẹp nhất Chiếc váy vàng óng (trang phục chỉ có ở con Tết bằng nếp rơm người) vàng Áo của cô (trang phục chỉ có ở người) Tay chổi Cuốn từng vòng quanh người (sử dụng từ Quấn quanh thành “người” gọi tên bản thể) cuộn Đoạn được sử dụng phép nhân hóa nên Đoạn viết trung diễn đạt nội dung sinh động, hấp dẫn phù thực, khách quan hợp với giọng văn bản miêu tả. phù hợp với văn bản thuyết minh.
- Trò chuyện , xưng hô với sự vật (núi ơi) như đối với người. -> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng Dùng các từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người: tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm, lội bùn để chỉ tính chất của sự vật. -> Miêu tả bức tranh đời sống của động vật sống động như chính đời sống của con người
- BÀI TẬP TỰ HỌC