Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô (Bản đẹp)

pptx 8 trang Hải Phong 17/07/2023 1270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_25_co_to_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Cô Tô (Bản đẹp)

  1. CÔ TÔ 1. Tác giả : - Nguyễn Tuân (1910-1987) ở phố Hàng Bạc, Hà Nội, quê ở thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (tên nôm là làng Mọc), nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông trưởng thành trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. - Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam. - Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện, có sở trường về thể tùy bút, bút kí. - Các bút danh của ông : Thanh Hà, Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc,
  2. 2. Tác phẩm : a, Hoàn cảnh sáng tác : - Văn bản được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. -Văn bản thuộc phần cuối của thiên kí dài Cô Tô, được in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập” . b, Nghệ thuật - Thể loại : Kí ( bút kí ) - Ngôi kể : Ngôi thứ nhất - PTBĐ: Tự Sự + Miêu Tả + Biểu Cảm
  3. * Một số tác phẩm khác của ông - Một số tác phẩm tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Sông Đà, Tờ hoa, Người lái đò,
  4. 3. Bố cục : 3 phần • (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây) : Phần 1 : • Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua • (tiếp đến là là nhịp cánh ) : • Cảnh tráng lệ,hùng vĩ của Cô Tô buổi bình Phần 2 : minh • (còn lại) : Phần 3 : • Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô