Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập Tiếng Việt: So sánh

ppt 14 trang thanhhien97 6780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập Tiếng Việt: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_on_tap_tieng_viet_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập Tiếng Việt: So sánh

  1. Ơn tập Tiếng Việt SO SÁNH :
  2. I. Kiến thức cơ bản a, Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác b, Cơ sở: Cĩ nét tương đồng c, Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm d, Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh - 4 yếu tố: + Vế A: Sự vật, sự việc được so sánh + Vế B: Sự vật, sự việc dùng để so sánh + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Từ so sánh *Mơ hình cấu tạo cĩ thể biến đổi
  3. Các từ So sánh ngang bằng Là, như, y như, so giống như, tựa sánh như là, bao nhiêu, bấy nhiêu So sánh khơng Hơn, hơn là, ngang bằng khơng bằng, chưa bằng, chẳng bằng .
  4. Trị chơi. NHÌN HÌNH ĐỐN CHỮ
  5. Đây là thành ngữ so sánh cĩ yếu tố chỉ động vật Chậm như rùa So sánh ngang bằng
  6. Đây là thành ngữ so sánh cĩ yếu tố chỉ thực vật Đẹp / tươi như hoa So sánh ngang bằng
  7. Đây là hai câu hát nĩi về tình thương yêu của Bác Hồ đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng So sánh không ngang bằng
  8. II. BÀI TẬP: Bài tập 1: Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên, Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nĩi năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ (Võ Quảng)
  9. Bài tập 2: Xác định sự vật được so sánh (vế A) và vật dùng để so sánh (vế B) của các phép so sánh được dùng trong đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lơ đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng (Tố Hữu) Giữa hai sự vật đem ra so sánh cĩ nét gì giống nhau?
  10. • Gợi ý: - Sự vật được so sánh (vế A): chú bé - Sự vật dùng để so sánh (vế B): chim chích - Giữa hai sự vật đem ra so sánh cĩ nét gì giống : đều cĩ nét tương đồng là nhỏ bé, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi
  11. Bài tập 3: Quê hương được so sánh với những gì trong đoạn thơ sau? Cách so sánh như thế giúp ích gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ? Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nĩn lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngồi thềm (Đỗ Trung Quân)
  12. • Gợi ý: - Quê hương được so sánh với: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đị nhỏ, cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ - Tác dụng: + Diễn đạt: làm cho câu thơ sinh động hơn + Nội dung: Quê hương khơng phải là thứ gì đĩ cao sang, mà là sự giản dị, gần gũi, là nơi chơn rau cắt rốn của mỗi con người +Thái độ: Thể hiện tình yêu quê hương của tác giả từ đĩ gợi lên cho người đọc tình yêu quê hương, đất nước, nhắc nhở mọi người cố gắng để xây dựng quê hương, đất nước
  13. Bài tập 5 : Viết đoạn văn (5 - 7 câu) miêu tả cảnh đẹp quê hương em,trong đĩ cĩ sử dụng phép so sánh, gạch chân dưới phép so sánh đã sử dụng.
  14. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Khái niệm So sánh ngang bằng SO Các kiểu SÁNH so sánh So sánh khơng ngang bằng Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh Tác dụng động Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc