Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105+106: Lượm - Trần Kim Tuyến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105+106: Lượm - Trần Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_105106_luom_tran_kim_tuyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105+106: Lượm - Trần Kim Tuyến
- Tiết 105,106 Tố Hữu
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. ĐỌC VÀ CHÚ THÍCH: 1. Đọc: 2. Chỳ thớch: (sgk) a. Tỏc giả: Tố Hữu (1920 – 2002) - Tờn khai sinh: Nguyễn Kim Thành - Quờ: Thừa Thiờn Huế - Là nhà cỏch mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. b. Tỏc phẩm Tố Hữu ( 1920 – 2002) Em hóy giới thiệu đụi nột về tỏc giả Tố Hữu ?
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. ĐỌC VÀ CHÚ THÍCH: a. Tác giả : SGK/75 b. Tác phẩm : Em hãy giới thiệu xuất xứ bài thơ Lượm ? - Bài thơ “Lượm” viết năm 1949- trong thời kì kháng chiến chống Pháp, in trong tập thơ “Việt Bắc”
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu Nhà thơ có lần tâm sự : “Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ Lượm, thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó”. Tố Hữu năm 1949 (Tố Hữu. Nhớ lại một thời, NXB Văn học – 2000)
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. ĐỌC VÀ CHÚ THÍCH: a. Tác giả : SGK/75 b. Tác phẩm : HS giải nghĩa cỏc từ khú sgk? - Bài thơ “Lượm” viết năm 1949- trong thời kì kháng chiến chống Pháp, in trong tập thơ “Việt Bắc” c. Từ khú (sgk).
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. ĐỌC VÀ CHÚ THÍCH: II. TèM HIỂU VĂN BẢN: * Bố cục: P1 : Từ đầu -> Cháu đi xa dần: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu 3 phần P2 : Tiếp theo -> hồn bay giữa đồng : Chuyến đi liên lạc cuối cựng và sự hy sinh của Lượm P3 : Còn lại : Hình ảnh Lượm sống mãi
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu a. Hỡnh ảnh Lượm trong buổi đầu Đoạn thơ (từ khổ 2 – 5) được gặp gỡ: Em thớch nhất miờuchi tiếttả ntn? nào (Hỡnh ở dỏng, trang phục,Lượm? cử Vỡ chỉ, sao? hỡnh dỏng, lời Trang phục - cái xắc xinh xinh núi?) Xinh xắn. - ca lô đội lệch Hình dáng - Loắt choắt, thoăn thoắt, Nhỏ bé, nhanh nghờnh nghờnh, như con chim nhẹn, tinh nghịch chớch, mỏ đỏ bồ quõn Cử chỉ - huýt sáo, cười híp mí Hồn nhiên, vui vẻ, yêu đời Lời nói -Chỏu đi liờn lạc vui lắm chỳ Qua trangChõn phục thật,, hỡnh tự dỏng , cử a .thớch hơn ở nhà! chỉnhiờn, lời núi ta thấy Lượm ntn? =>Lượm là một chú bé hồn nhiên, vui tươi, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu a. Hỡnh ảnh Lượm trong Hình ảnh Lượm trong chuyến công tác buổi đầu gặp gỡ: cuối cùng có gì đáng chú ý ? b. Hỡnh ảnh Lượm khi làm Vụt qua mặt trận -> Hành động nhanh, nhiệm vụ và hi sinh: khẩn trương Đạn bay vèo vèo -> Gợi tình thế ác liệt => Lượm hồn nhiên, của cuộc chiến tranh. hăng hái, dũng cảm, Thu đề thuợng khẩn quyết tâm hoàn thành Sợ chi hiểm nghèo ? nhiệm vụ được giao. -> Thái độ thách thức, bất chấp nguy hiểm.
- Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! -> Cái chết đến bất ngờ, Chú đồng chí nhỏ đột ngột Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Cái chết cao đẹp, nhẹ Tay nắm chặt bông nhàng, thanh thản. Lượm Lúa thơm mùi sữa như một thiên thần nhỏ đang? Syênự hy nghỉ sinh gicủữaa cánh Hồn bay giữa đồng đồngLư quợmê g hợươngi cho em. Linh hồn cảm xúc gì? của em hóa thân vào thiên nhiên đất nước. => cỏi chết anh hựng mà thiờng liờng, cao cả
- Lượm đó hy sinh, em yờn nghỉ ở đõu? Ta tưởng như Lượm đang làm gỡ?
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu ? Khi nghe tin Luợm hi sinh tác giả không ? Nhậnkhỏi ngỡxét cấu ngàng, tạo củabàng các hoàng, câu thơ đau và xót nêu . Em tác dụnghãy trong tìm nh việcững bộc câu lộ thơ cảm thể xúc hiện của tì nhtác cảm giả ? của tác giả ? Câu thơ tách làm hai dòng như góy làm - Ra thế đụi -> thái độ sững sờ trước tin Lượm hi Lượm ơi ! sinh. Câu cảm thán ngắt làm hai vế - Thôi rồi, Lượm ơi! -> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau xót, tiếc thương. Câu hỏi tu từ : bộc lộ cảm xúc đau - Lượm ơi, còn không ? xót, ngỡ ngàng không muốn tin rằng Lượm không còn nữa.
- tự nhiên, tôi khẽ thốt lên Lượm ơi, còn không? Không! Những anh hùng dù nhỏ tuổi như cháu không bao giờ chết. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Một niềm tự hào lớn của dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy. (Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu)
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu c. Hỡnh ảnh Lượm cũn sống ? Vì sao cuối bài tác giả lại lặp lại mói: hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời ? => Điệp khỳc hỡnh ảnh Lượm vui tươi hồn nhiờn -> khẳng Chú bé loắt choắt định Lượm sẽ sống Cái xắc xinh xinh mói cựng thời gian, Cái chân thoăn thoắt trong lũng nhà thơ, Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch trong tỡnh thương Mồm huýt sáo vang nhớ, cảm phục của Như con chim chích đồng bào Huế, trong Nhảy trên đường vàng chỳng ta và cỏc thế hệ mai sau.
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu * Tìm hiểu một số biện phỏp nghệ thuật trong bài thơ: - Người kể đó gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hụ: Chỳ bộ, chỏu, Lượm chỳ đồng chớ nhỏ. + Chỳ bộ: Là cỏch gọi thể hiện sự thõn mật nhưng phải là gần gũi thõn thiết. + Chỏu: Cỏch gọi biểu lộ tỡnh cảm gần gũi, thõn thiết như quan hệ ruột thịt. + Chỳ đồng chớ nhỏ: Cỏch gọi vừa thõn thiết, trỡu mến vừa trang trọng đối với chiến sĩ nhỏ tuổi. + Cỏch gọi trực tiếp “ Lượm ơi!”: Được dựng khi tỡnh cảm cảm xỳc của người kể lờn đến cao độ với những từ cảm thỏn: “ Thụi rồi, Lượm ơi!” ; “ Lượm ơi, cũn khụng”.
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu *Tìm hiểu một số biện phỏp nghệ thuật trong bài thơ: - Trong bài thơ, cú hai trường hợp cõu thơ 4 chữ được cấu tạo đặc biệt: + “Ra thế, Lượm ơi!”-> Cỏch ngắt cõu thành 2 dũng tạo sự đột ngột và một khoảng lặng giữa dũng thơ, thể hiện sự xỳc động nghẹn ngào, sững sờ cảu tỏc giả trước cỏi tin đột ngột về sự hy sinh của Lượm. + “ Lượm ơi, cũn khụng?”-> Được tỏch ra thành một khổ thơ riờng ở cuối bài cú tỏc dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự cũn hay mất của Lượm. Cõu thơ dưới dạng một cõu hỏi tu từ và tỏc giả đó giỏn tiếp trả lời bằng việc nhắc lại hỡnh ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiờn trong hai khổ thơ cuối cựng.
- III. TỔNG KẾT: ? Em hãy cho biết bài 1. Nghệ thuật: thơ này được làm theo thể thơ nào? Thể thơ 4 chữ Nhiều từ lỏy, cú giỏ trị gợi hình và giàu õm điệu ? Tỡm cỏc từ lỏy cú trong bài thơ, cho biết => Thành công trong tỏc dụng của chỳng? nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Em cảm nhận được ý nghĩa 2. Nội dung: nội dung nào sõu sắc nào từ bài thơ?
- 2. Nội dung: - Bài thơ khắc họa hỡnh ảnh một chỳ bộ dũng cảm hi sinh vỡ nhiệm vụ khỏng chiến. Đú là một hỡnh tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. - Đồng thời bài thơ đó thể hiện chõn thật tỡnh cảm mến thương và cảm phục của tỏc giả dành cho chỳ bộ Lượm núi riờng và những em bộ yờu nước núi chung.
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. TèM THIỆU CHUNG: II. TèM HIỂU VĂN BẢN: 1) Hỡnh ảnh Lượm trước khi hi sinh: Trong bài thơ, tại sao nhà thơ gọi 2) Hỡnh ảnh Lượm trong Lượm bằng nhiều cách khác nhau chuyến liờn lạc cuối cựng: như : Chú bé, cháu, Lượm, đồng chí, 3) Tỡnh cảm của tỏc giả: chú đồng chí nhỏ ? IIII. TỔNG KẾT: A. Để tránh trùng lặp gây nhàm IV. LUYỆN TẬP: chán. B. Thể hiện sắc thái quan hệ và tình cảm trong các trường hợp khác nhau giữa tác giả và Lượm. C. Cả A và B đúng
- Tiết 105,106 LƯỢM Tố Hữu I. TèM THIỆU CHUNG: CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: II. TèM HIỂU VĂN BẢN: A B A. Coi Lượm như một 1. Chú bé người đồng chí, một người bạn ngang hàng, gắn bó với mình trong nhiệm vụ chung Em thử nối từ ở cột A với ý ở cột B 2. Cháu, LượmB. Cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sao cho phù hợp ? thân mật nhưng chưa phải gần gũi lắm 3. Đồng chí C . Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến , vừa trân trọng, bình -Nhanh nhưđẳng cắt: với một chiến sĩ nhỏ tuổi. 4. Chú đồng D. Thể hiện tình cảm gần chí nhỏ gũi, thân thiết như người thân, ruột thịt trong gia đình.
- Trũ chơi ụ chữ Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm vừa học? Thể thơ trong bài thơ Lượm là thể thơ nào ? Tỏc giả của bài thơ Lượm? L ệ ễẽ M Cõu “ Cỏi đầu nghờnh Mộtnghờnh” trong miờu những tả gỡ ?nột nghệ B OÁ N C H ệế thuật đặc sắc của bài thơ này ? T OÁ H ệế U D AÙ N G ẹ I EÄ U T ệỉ L AÙ Y Đức tớnh cao đẹp D Uế N G C AÛ M nhất của chú bộ Lượm là gì?
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Tiết này: - Học thuộc lòng bài thơ Luợm – Tố Hữu - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ Luợm * Tiết sau: - Soạn bài Cụ Tụ : Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, trả lời cỏc cõu hỏi SGK.