Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 24: Lượm

pptx 27 trang Hải Phong 17/07/2023 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 24: Lượm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_24_luom.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 24: Lượm

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC ONLINE LỚP 6A Ngữ văn 6 văn bản : Lượm (Tố Hữu)
  2. Đặng Thùy Trâm Vừ A Dính
  3. *Nhà thơ Tố Hữu: -Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002). Quê quán: Thừa Thiên- Huế. - Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
  4. * Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1949. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập Việt Bắc. * Thể loại và phương thức biểu đạt: Thể thơ 4 tiếng - Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm.
  5. Bố cục: 3 đoạn. Đoạn 1: ( từ đầu đến “Cháu đi xa dần’): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả. Đoạn 2: ( từ “Cháu đi đường cháu” đến “Hồn bay giữa đồng”): Câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh. - Đoạn 3: ( từ “Lượm ơi, còn không!” đến hết): Hình ảnh Lượm còn sống mãi. II.Tìm hiểu văn bản
  6. Hình ảnh Lượm -Dáng điệu, cử chỉ: +Từ ngữ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh →là những từ láy gợi hình ảnh một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn. +Hình ảnh: cười híp mí, má đỏ bồ quân, như con chim chích.
  7. Thảo luận nhóm 2 phút. Câu hỏi: Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích? - So sánh Lượm như con chim chích nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn.Chú bé loắt choắt đã vươn mình lớn dậy trên con đường kháng chiến rất gian nan, nguy hiểm.
  8. Trang phục: Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh → thể hiện tính chất công việc làm liên lạc của chú bé Lượm. Và vì Lượm còn nhỏ tuổi nên cái xắc đeo bên mình chỉ “xinh xinh” với chiếc mũ ca lô đội lệch rất hiên ngang, hiếu động
  9. *Lời nói của Lượm: Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà. *Lời nói của Lượm hồn nhiên, ngây thơ, chân thật cho ta hiểu chú bé rất yêu thích công việc kháng chiến, tự nguyện tham gia kháng chiến (niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau cách mạng tháng 8).
  10. Lượm đi đưa thư “Thượng khẩn”. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề :”Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? Hành động: nhanh, dứt khoát, quả cảm. Thái độ: Thách thức hiểm nguy, đặt nhiệm vụ lên trên hết.
  11. ? NhËn xÐt cÊu t¹o cña c¸c c©u th¬ vµ nªu t¸c dông trong viÖc béc lé c¶m xóc cña t¸c gi¶ ? - Ra thÕ Lîm ¬i ! Th«i råi, Lîm ¬i! Tác giả sững sờ, nghẹn ngào đau xót. C©u th¬ t¸ch lµm hai dßng C©u c¶m th¸n ng¾t lµm hai vÕ -> Béc lé c¶m xóc nghÑn ngµo ®au xãt, tiÕc thư¬ng.
  12. Câu hỏi thảo luận nhóm: “Có hai ý kiến trái ngược nhau về việc tác giả lặp lại khổ thơ 2,3 ở cuối bài. Một cho rằng lặp như thế không sâu sắc; một lại cho rằng nội dung diễn đạt trở nên sâu sắc hơn. Em đồng ý với ý kiến nào và tại sao?”. Điệp khúc lặp lại nguyên vẹn khổ thơ 2,3 ở cuối bài khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi cùng thời gian trong lòng tác giả và mọi người (sự bất tử, vẹn nguyên của chú bé anh dũng) như Tố Hữu đã từng viết: “ Có cái chết hóa thành bất tử”.
  13. Cách xưng hô của tác giả: + Chú bé là cách gọi của người lớn với người em trai nhỏ, quan hệ thân mật. + Cháu là cách gọi biểu lộ sự trìu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt. + Chú đồng chí nhỏ là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng giữa hai người đồng chí.
  14. 1.Nội dung: Bài thơ đã khắc họa và ca ngợi hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh anh dũng nhưng hình ảnh em còn sống mãi trong lòng mọi người. 2.Nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Thể thơ 4 chữ giàu âm điệu. - Nhiều từ láy gợi hình - Cách so sánh độc đáo. - Kết cấu đầu cuối tương xứng
  15. Hưíng dÉn häc sinh häc bµi Học Thuộc bài thơ và Soạn bài Mưa
  16. KiểM tra bài cũ Câu 1:Bài thơ Đêm nay Bác ko ngủ kể lại câu truyện gì?Tóm tắt câu truyện đó Câu 2:Nêu nội dung của truyện
  17. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1. Bài thơ Lượm là của tác giả nào? A. Bằng Việt. B. Xuân Diệu. C. Chế Lan Viên. D. Tố Hữu. Đáp án:D
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 2. Bài thơ Lượm được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, C. Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D. Năm 1975, sau khi đất nước thống nhất. Đáp án:B
  19. Câu 3. Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ. B. Sáu chữ. C. Năm chữ. D. Bảy chữ. Đáp án:A
  20. Câu 4. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì? A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội. Đáp án:C
  21. Câu 5. Bài thơ Lượm sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào sau đây? A. Tự sự, kể chuyện, miêu tả. B. Miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. D. Tự sự, kể chuyện, biểu cảm. Đáp án:C
  22. Câu 6. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào? A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm. B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng. C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người. D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước. Đáp án:A
  23. Câu 7. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của nhân vật Lượm khi làm nhiệm vụ? A. Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh. B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh, C. Ca lô đội lệch - Mồm huýt sáo vang. D. Cháu cười híp mí - Má đỏ bồ quân. Đáp án:B
  24. Câu 8. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau? Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường làng. A. Nhân hóa. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Đáp án:D
  25. Câu 9. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật có thật nào sau đây? A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng. Đáp án :D
  26. Câu 10. Câu thơ nào dưới đây nói lên sự dũng cảm, gan dạ của chú bé Lượm? A. Thư đề “Thượng khẩn - Sợ chi hiểm nghèo. B. Chú đồng chí nhỏ - Bỏ thư vào bao. C. Vụt qua mặt trận - Đạn bay vèo vèo. D. Cháu nằm trên lúa - Tay nắm chặt bông. Đáp án:A